Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\left(2x-3\right)\left(3x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};-\dfrac{4}{3}\right\}\)
b) Ta có: \(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2-2x+1-x-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={0;1;3}
c) Ta có: \(x^2+x=2x+2\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={-1;2}
d) Ta có: \(\left(x-1\right)^2=2\left(x^2-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-1-2x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\-x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\-x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)Vậy: S={1;-3}
e) Ta có: \(2\left(x+2\right)^2-x^3-8=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)^2-\left(x^3+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)\cdot\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x+4-x^2+2x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\cdot\left(-x^2+4x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x\left(x+2\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={0;-2;4}
Bài 5:
Xét ΔBAC có
FG//AC
nên \(\dfrac{FG}{AC}=\dfrac{BG}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
hay AC=16(m)
Tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền
\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2AM=50\left(m\right)\)
a. Áp dụng định lý Pitago:
\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=30\left(m\right)\)
b. Kẻ \(MH\perp AC\Rightarrow MH||AB\) (cùng vuông góc AC)
Mà M là trung điểm BC \(\Rightarrow MH\) là đường trung bình tam giác ABC
\(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}AB=15\left(m\right)\)
\(\Rightarrow S_{AMC}=\dfrac{1}{2}MH.AC=\dfrac{1}{2}.15.40=300\left(m^2\right)\)
Mọi người giải giúp mình bài này với ạ, cảm ơn mn nhiều, chỉ cần câu c ý chứng minh góc 90 độ thôi ạ
a: Xét tứ giác ABQN có
\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)
=>ABQN là hình chữ nhật
b: Xét ΔCAD có
DN,CH là các đường cao
DN cắt CH tại M
Do đó: M là trực tâm của ΔCAD
=>AM\(\perp\)CD
c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)
a, ĐKXĐ:\(2x^3-2x^2\ne0\Rightarrow2x^2\left(x-1\right)\ne0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
b, \(A=\dfrac{5x^2-5x}{2x^3-2x^2}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{5x\left(x-1\right)}{2x^2\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{5}{2x}\)
Để A=1\(\Rightarrow\dfrac{5}{2x}=1\)
\(\Rightarrow2x=5\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{2}\)
a, đk \(2x^2\left(x-1\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne0;x\ne1\)
b, \(A=\dfrac{5x\left(x-1\right)}{2x^2\left(x-1\right)}=\dfrac{5}{2x}=1\Rightarrow5=2x\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\)
a, Vì ABCD là hbh nên AB//CD
Do đó \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\Rightarrow3\widehat{D}=180^0\Rightarrow\widehat{D}=60^0\Rightarrow\widehat{A}=120^0\)
Mà ABCD là hbh nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\\\widehat{D}=\widehat{B}=60^0\end{matrix}\right.\)
b, Vì CE=CB nên tam giác CEB cân tại C
Do đó \(\widehat{B}=\widehat{CEB}\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{CEB}\left(1\right)\)
Mà ABCD là hbh nên AB//CD hay AE//CD
Do đó AECD là hình thang
Kết hợp (1) ta được AECD là hthang cân