Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Thay x = 2 ; y = -1/2 ta được
\(B=-8+2.4\left(-\dfrac{1}{2}\right)-4.2.\left(\dfrac{1}{4}\right)+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)-3\)
\(=-8-4-2-1-3=-18\)
a: \(P=-\left|5-x\right|+2019\le2019\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=5
a: P(x)=2x^3-2x^3+x^2+3x^2-4x^2-3x+5x+1=-3x+6
b: P(0)=-3*0+6=6
P(-1)=6+3=9
P(1/3)=-1+6=5
c: P(x)=0
=>-3x+6=0
=>-3x=-6
=>x=2
P(x)=1
=>-3x+6=1
=>-3x=-5
=>x=5/3
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM:
+ AB = AC (gt).
+ AM chung.
+ \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (AM là phân giác).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABM = Tam giác ACM (c - g - c).
b) Xét tam giác ABC: AB = AC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
Mà AM là phân giác (gt).
\(\Rightarrow\) AM là trung tuyến; AM là đường cao (Tính chất tam giác cân).
\(\Rightarrow\) M là trung điểm của BC; \(AM\perp BC\) (đpcm).
\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\AD=BC\\AC\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA\left(c.c.c\right)\\ b,\Delta ABC=\Delta CDA\left(\text{cm trên}\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\Rightarrow AB\text{//}CD\\\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\Rightarrow AD\text{//}BC\end{matrix}\right.\)
`7,`
`a, B+A=4x-2x^2+3`
`-> B=(4x-2x^2+3)-A`
`-> B=(4x-2x^2+3)-(x^2-2x+1)`
`B=4x-2x^2+3-x^2+2x-1`
`B=(-2x^2-x^2)+(4x+2x)+(3-1)`
`B=-3x^2+6x+2`
`b, C-A=-x+7`
`-> C=(-x+7)+A`
`-> C=(-x+7)+(x^2-2x+1)`
`-> C=-x+7+x^2-2x+1`
`C=x^2+(-x-2x)+(7+1)`
`C=x^2-3x+8`
`c,`
`A-D=x^2-2`
`-> D= A- (x^2-2)`
`-> D=(x^2-2x+1)-(x^2-2)`
`D=x^2-2x+1-x^2+2`
`D=(x^2-x^2)-2x+(1+2)`
`D=-2x+3`
`6,`
`a,`
`P+Q=4x-2x^2+3`
`-> Q=(4x-2x^2+3)-P`
`-> Q=(4x-2x^2+3)-(3x^2+x-1)`
`Q=4x-2x^2+3-3x^2-x+1`
`Q=(-2x^2-3x^2)+(4x-x)+(3+1)`
`Q=x^2+3x+4`
`b,`
`x^2-5x+2-P=H`
`-> H= (x^2-5x+2)-(3x^2+x-1)`
`H=x^2-5x+2-3x^2-x+1`
`H=(x^2-3x^2)+(-5x-x)+(2+1)`
`H=-4x^2-6x+3`
`c,`
`P-R=5x^2-3x-4`
`-> R= P- (5x^2-3x-4)`
`-> R=(3x^2+x-1)-(5x^2-3x-4)`
`R=3x^2+x-1-5x^2+3x+4`
`R=(3x^2-5x^2)+(x+3x)+(-1+4)`
`R=-2x^2+4x+3`
2:
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: BA=BE
DA=DE
=>BD là trung trực của AE
c: DA=DE
DE<DC
=>DA<DC
4:
a: ΔABC cân tại A có AI là phân giác
nên AI vuông góc BC tại I
b: Xét ΔABC có
CM,AI là trung tuyến
CM cắt AI tại G
=>G là trọng tâm
=>BG là trung tuyến của ΔABC
c: BI=CI=9cm
=>AI=căn 15^2-9^2=12cm
=>GI=1/3*12=4cm