K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2021

Đáp án

C. Xe lên dốc phải nhường đường cho xe đang xuống dốc.

Giải thích: vì khi lên dốc, nếu nhường đường cho xe xuống dốc sẽ gây ra khó khăn khi lùi xe, dẫn đến gây ra tai nạn và bộ luật giao thông không có luật như đáp án C.

Theo luật giao thông đường bộ, xe đang xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc.

26 tháng 11 2023

Câu 5. Khi đi đến nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, có rất đông các phương tiện tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào? A. Phải nhường đường cho xe đi bên phải; B. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước; C. Phải nhường đường cho xe đi bên trái; D. Chỉ nhường đường cho các xe đi phía trước. 

27 tháng 11 2023

Câu 5. Khi đi đến nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, có rất đông các phương tiện tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào?

A. Phải nhường đường cho xe đi bên phải;

B. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước;

C. Phải nhường đường cho xe đi bên trái;

D. Chỉ nhường đường cho các xe đi phía trước. 

Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp...
Đọc tiếp
Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định.

C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định.

D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

Câu 2 Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường.

B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.

C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy.

D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.

Câu 3 Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?

A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết.

B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác.

C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh.

D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.

Câu 4 Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của

A. Ngành giao thông vận tải.

B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân.

C. Cảnh sát giao thông.

D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Câu 5 Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?

A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

Câu 6 Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông?

A. Tay phải giơ về phía trước.

B. Tay phải giơ về phía sau.

C. Hai tay dang ngang.

D. Một tay dang ngang.

Câu 7 Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm?

A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen.

B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen.

C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

Câu 8 Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây?

A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng.

D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Câu 9 Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ?

A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa.

B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa.

C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa.

D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa.

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!!

1
4 tháng 3 2020
Câu 1

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định.

C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định.

D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

Câu 2

Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường.

B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.

C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy.

D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.

Câu 3

Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?

A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết.

B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác.

C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh.

D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.

Câu 4

Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của

A. Ngành giao thông vận tải.

B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân.

C. Cảnh sát giao thông.

D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Câu 5

Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?

A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

Câu 6

Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông?

A. Tay phải giơ về phía trước.

B. Tay phải giơ về phía sau.

C. Hai tay dang ngang.

D. Một tay dang ngang.

Câu 7

Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm?

A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen.

B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen.

C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

Câu 8

Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây?

A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng.

D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Câu 9

Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ?

A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa.

B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa.

C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa.

D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa.

Chúc bạn học tốt!haha

Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành...
Đọc tiếp
Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người. Câu 2 Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường. Câu 3 Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?
A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết. B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác. C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh. D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra. Câu 4 Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của A. Ngành giao thông vận tải. B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân. C. Cảnh sát giao thông. D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Câu 5 Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông? A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. Câu 6 Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông? A. Tay phải giơ về phía trước. B. Tay phải giơ về phía sau. C. Hai tay dang ngang. D. Một tay dang ngang. Câu 7 Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm? A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. Câu 8 Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây?
A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng. D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Câu 9 Gặp biển báo nào dưới đây người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ
A. Biển 1. B. Biển 3. C. Biển 2. D. Biển 1 và 3. Câu 10 Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ? A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa. B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa. C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa. D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa. Họ và tên: Trần Phương Anh Ngày sinh: 01/06/2007 Giới tính: Nữ Phần II. Phần thi tự luận Câu hỏi tự luận 1. Trong những năm học gần đây, em đã được tham gia những hoạt động nào về giáo dục an toàn giao thông do nhà trường tổ chức? Hoạt động nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
2. Em hãy đề xuất một số biện pháp hoạt động của nhà trường nhằm tăng cường giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ cho học sinh trường mình.
1
2 tháng 3 2020
1.C

2.D

3.D 4.B 5.B 6.A 7.A 8.C 9.D 10.A

Câu 1: Trong những năm gần đây trường em đã tổ chức rất nhiều hoạt động giáo dục an toàn giao thông ý nghĩa cho học sinh như tuyên truyền thông qua các buổi nói chuyện chuyên đề, diễn đàn, tọa đàm, tổ chức ngày hội, các hội thi tìm hiểu Luật Giao thông, sân khấu hóa các hoạt động; thông qua các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Hội, Đội; thông qua hệ thống phát thanh nội bộ... Ngoài ra nhà trường còn phát động tham gia các hoạt động giáo dục an toàn giao thông như phát động cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai và em thấy rất ấn tượng với cuộc thi này.

Đây là cuộc thi rất bổ ích giúp chúng em giao lưu tìm hiểu kiến thức và kỹ năng tham gia giao thông an toàn, dành cho học sinh. Cuộc thi giúp em mở mang thêm rất nhiều kiến thức về luật giao thông đường bộ, các kỹ năng xử lý tình huống giao thông trên đường sao cho an toàn. Đến với cuộc thi đã giúp em hiểu ra rất nhiều điều về văn hóa giao thông như ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết xin lỗi, cảm ơn khi có va quệt, không xả rác khi tham gia giao thông,... Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, mà loài người mới sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa…”. Chính vì vậy em mong muốn có nhiều cuộc thi, các buổi sinh hoạt ngoại khóa về chủ đề an toàn giao thông để học sinh chúng em có thêm những bài học bổ ích về văn hóa khi tham gia giao thông và ý thức tham gia giao thông an toàn.

Câu 2 :

Việc nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ cho học sinh là rất quan trọng,dưới đây là một số biện pháp giúp nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ cho học sinh:

Tuyên truyền, phổ biến các thông điệp về an toàn giao thông, pháp luật về trật tự an toàn giao thông, văn hóa giao thông. Mời Công an huyện hoặc công an địa bàn tổ chức các buổi ngoại khóa để tuyên truyền Luật ATGT cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường.

Cảnh báo các hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giao thông, các nguy cơ, nguyên nhân gây tai nạn xe mô tô, xe gắn máy và các biện pháp phòng tránh tai nạn xe mô tô, xe gắn máy. Từ đó nâng cao trách nhiệm, ý thức chấp hành pháp luật về an toàn giao thông trong học sinh, sinh viên khi tham gia giao thông.

Cần phối hợp với phụ huynh để giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông ngay từ trong gia đình.

Các trường học tổ chức ký cam kết với phụ huynh học sinh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy và xe đạp điện (đối với cấp Tiểu học, Trung học cơ sở); Tổ chức ký cam kết với phụ huynh không giao xe mô tô, xe gắn máy cho học sinh khi chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe để điều khiển khi tham gia giao thông.

Kết hợp các hoạt động ngoại khóa như diễn kịch tuyên truyền an toàn giao thông, các cuộc thi hỏi đáp về an toàn giao thông...

27 tháng 4 2021

D nha

27 tháng 4 2021

A

Chính phủ đã ban hành nghị định soos/2016/ND-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và dường sắt vào thời gian nào ?Theo nghị định số 46/2016/ND-CPquy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, hành vi"ng điều khiển, ng đc chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô ko sử dung hoặc sử dung ko đủ đèn chiếu...
Đọc tiếp

Chính phủ đã ban hành nghị định soos/2016/ND-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và dường sắt vào thời gian nào ?

Theo nghị định số 46/2016/ND-CPquy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, hành vi"ng điều khiển, ng đc chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô ko sử dung hoặc sử dung ko đủ đèn chiếu sáng từ 19 h ngày hôm trc đến 5h sáng ngày hôm sau hoặc khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn; sử dụng đèn chiếu xa khi tránh xe đi ngược chiều" thì bị xử phạt bao nhiêu tiền?

Theo nghị định soos/2016/ND-CPquy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đg bộ và đg sắt, hành vi"ng điều khiển xe ô tô ko chấp hành hiệu lệnh của đèn tính hiệu giao thông "thì bị xử phạt bao nhiêu tiền?

0
I.Lý thuyếtCâu 1: Đặc điểm các loại biển báo giao thông thông dụng.Câu 2: Đặc điểm của biển báo: Cấm người đi bộ, đường cấm, đường dành cho xe đạp, xe thô sơ, biển cấm đi ngược chiều, đường dành cho người đi bộ…Câu 3: Hình thức xử phạt xe đạp, xe máy khi vi phạm các lỗi: lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, chở quá số người quy định.Câu 4: Ý nghĩa của việc họcCâu 5: Nêu quyền và nghĩa...
Đọc tiếp

I.Lý thuyết
Câu 1: Đặc điểm các loại biển báo giao thông thông dụng.
Câu 2: Đặc điểm của biển báo: Cấm người đi bộ, đường cấm, đường dành cho xe đạp, xe 
thô sơ, biển cấm đi ngược chiều, đường dành cho người đi bộ…
Câu 3: Hình thức xử phạt xe đạp, xe máy khi vi phạm các lỗi: lạng lách, đánh võng, vượt 
đèn đỏ, chở quá số người quy định.
Câu 4: Ý nghĩa của việc học
Câu 5: Nêu quyền và nghĩa vụ về học tập của công dân.
Câu 6: Trách nhiệm của nhà nước về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân.
Câu 7: Quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, 
danh dự, sức khỏe.
Câu 8: Quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
II. Bài tập
1.Các biểu hiện về tính công bằng trong giáo dục.
2. Phân biệt : học vẹt, học suông, học lệch, học đối phó.
3. Giaỉ thích ý nghĩa câu thành ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn ”
“ Học thầy không tày học bạn ”
4. Xử lý tình huống khi bị người khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân 
phẩm.

1

I, Lý thyết 

Câu 1:

Biển cấm: Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen. ...Biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen. ...Biển báo – Hiệu Lệnh : Nhóm biển báo giao thông có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng.
28 tháng 4 2021

Theo em,lý do cuả mẹ Hùng là đúng.Vì luật giao thông nghiêm cấm xe hai bánh không được chở ba người

28 tháng 4 2021

lý do của mẹ bạn Hùng là đúng. Vì luật ATGT không cho phép đi xe xe bánh chở 3 người.

chiều 6/4, đoạn video thu lại từ camera hành trình của anh Bùi Đình Tài đăng tải trên mxh nhận được ý kiến phản hồi tích cực của cộng đồng. Trong đó, anh Tài điều kiển ôtô kiên quyết không nhường đường cho người phụ nữ chạy xe Vespa đang đi ngược chiều. Sau khi lời qua tiếng lại, người phụ nữ phải đi giật lùi trở về đúng chiều đường của mình. Sự việc xảy ra ngã tư Huỳnh Thúc...
Đọc tiếp

chiều 6/4, đoạn video thu lại từ camera hành trình của anh Bùi Đình Tài đăng tải trên mxh nhận được ý kiến phản hồi tích cực của cộng đồng. Trong đó, anh Tài điều kiển ôtô kiên quyết không nhường đường cho người phụ nữ chạy xe Vespa đang đi ngược chiều. Sau khi lời qua tiếng lại, người phụ nữ phải đi giật lùi trở về đúng chiều đường của mình. Sự việc xảy ra ngã tư Huỳnh Thúc Kháng-Nguyễn Chí Thanh(Hà Nội), nhận được sự đồng tình của nhiều người. Số đông cho rằng những trường hợp như thế này nên được phát huy để tăng ý thức tham gia giao thông của mọi người"

A) em có nhận xét gì về hành vi của người phụ nữ trong sự viêc trên? Em có đồn ý với việc làm của tài xế lái ô tô không? tại sao?

B) Bản thân em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn trật sự an toàn giao thông?
giúp mình với ạ, mai thi rồi

2

a, Em thấy rằng Cả hai người đều sai vì người đàn ông trong video đã không nhường đường dùng cho phụ nữ nữ và người phụ nữ nữ đã đi ngược chiều đó là là hành vi đi không chấp hành luật giao thông của nhà nước em không đồng ý với việc làm của người tài xế.

b, Bản thân em sẽ tham gia giao thông đúng với quy định của nhà nước, tuyên truyền và nhắc nhở mọi người xung quanh tham gia giao thông đúng cách để góp phần giữ gìn trật tự .