Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo nguyên tắc thì vẫn có thể tạo ra máy phát điện xoay chiều 2 hoặc nhiều hơn 3 pha, khi đó điện áp sinh ra ở các cuộn dây sẽ lệch pha nhau tương ứng với cách bố trí của nó trên khung tròn.
Sở dĩ người ta dùng máy phát 3 pha vì các lí do sau:
+ Xét về hiệu suất khi chuyển từ cơ năng thành điện năng thì máy phát điện lớn hơn hoặc bằng 3 pha là như nhau.
+ Nếu dùng nhiều hơn 3 pha thì trong quá trình truyền tải điện sẽ tốn nhiều dây dẫn hơn và hao phí lớn hơn.
=>Dùng dòng 3 pha là tối ưu nhất.
Và vì máy phát là 3 pha nên khi chế tạo động cơ không đồng bộ người ta cũng chế tạo 3 pha để tạo ra từ trường quay có tần số bằng tần số dòng điện.
Mình nghĩ dùng 3 pha để thuận lợi trong việc mắc điện ra ngoài (mắc hình sao và hình tam giác) , đồng thời thuận tiện trong truyền tài điện.
Ở đây là vân tối lần thứ 2 bạn nhé.
Có nghĩa ban đầu M đang là vân sáng bậc 5 thì xM = 5i
M chuyển thành vân tối lần thứ nhất thì xM = 4,5i1
M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì xM = 3,5i2
@nguyễn mạnh tuấn: Khi nói "Giữa M và N" thì không để hai điểm M, N bạn nhé.
Thưa thầy ,
Em có ý kiến như thế này " Em thấy ở trên Online Math mới có phần gọi là tuyển CTV , em rất muốn tham gia chức vụ ở trên trang web Học 24 " . Vì vậy em muốn ở web Học 24 này cũng có đợt tuyển CTV và em sẽ tham gia ạ . Mong là Học 24 sẽ đồng ý với yêu cầu này !
Cách suy luận của em như vậy là đúng rồi.
Nếu cảm ứng từ tạo với pháp tuyến khung dây 1 góc 300 thì ta lấy \(\varphi = \pm\dfrac{\pi}{6}\)
Thông thường, các bài toán dạng này thì người ta sẽ hỏi theo hướng ngược lại, là biết \(\varphi\) rồi tìm góc tạo bởi giữa véc tơ \(\vec{B}\) với véc tơ pháp tuyến \(\vec{n}\), như thế chỉ có 1 đáp án duy nhất.
\(v=\dfrac{v_{max}}{2}\)
Thế năng của con lắc:
\(W_t=W-W_đ=W-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}v_{max}\cdot m=\dfrac{3}{4}W\)
\(\Rightarrow W_t=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,04^2=0,06J\)
Chọn A
Pha của dao động là: \(\phi=\omega.t+\varphi\)
Từ biểu thức trên thì ta thấy ngay là pha dao động là hàm bậc nhất của thời gian, và không biến thiên điều hoà theo thời gian đâu bạn nhé. Vì điều hoà theo thời gian thì phải có dạng \(A\cos(\omega.t +\varphi)\).
Chỉ li độ x mới biến thiên điều hoà theo thời gian.
ta có
x1=\(10\sin\left(20\pi t-\frac{\pi}{4}\right)=10cos\left(20\pi t+\frac{\pi}{4}\right)\)
giải theo máy tính:
- chuyển máy tính sang tính toán số phức:
bấm mode 2.
*Tính dao động thành phần thứ 2:
thao tác:
- bấm \(10\sqrt{2}shift\left(-\right)\frac{-\pi}{4}-10shift\left(-\right)\frac{\pi}{4}\)
=> kết quả - bấm shift 23
=> phương trình của dao động thành phần thứ 2
Máy Fx-570MS
Bước chuẩn bị nhập số liệu vào máy. Chuyển chế độ dùng số phức:
Bấm Mode chọn 2. CMPLX
Ở đây ta sử dụng số đo góc là độ(D), để dùng rad(Chuyển về R).
Nhập: ‘A1’ + ‘Shift’ + ‘(-)’ + ‘φ1’ + ‘+’ + ‘A2’ + ‘Shift’ + ‘(-)’ + ‘φ2’
Bước lấy kết quả. Sau khi nhập biểu thức cộng ‘+’hoặc trừ ‘-’ vectơ.
Nhấn: ‘=’
- Để lấy A (Véctơ kết quả):
Nhấn: ‘Shift’ + ‘+’ + ‘=’
- Để lấy φ (góc hợp bởi vectơ kết quả và vectơ chọn làm gốc):
Nhấn: ‘Shift’ + ‘=’
Với máy Fx-570ES thì để lấy kết quả, chúng ta Nhấn ‘Shift’ + ‘2’ + ‘3’ +‘=’
Chú ý:
- Với các bài toán có dạng đặc biệt chúng ta nên suy luận để lấy kết quả thì nhanh hơn bấm máy.
- Với bài toán cho x1 (hoặc x2) và x, yêu cầu tìm x2 (hoặc x1) thì nhập:
‘A’ + ‘Shift’ + ‘(-)’ + ‘φ’ + ‘-’ + ‘A1(2)’ + ‘Shift’ + ‘(-)’ + ‘φ1(2)’
Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:
- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.
Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.
Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.
Ví dụ:
Theo các nhà khoa học đã chứng minh, khi con người ta chết đi thì khối lượng họ mất đi khoảng 31g. Khối lượng này đã chuyển thành năng lượng E=mc2 và năng lượng đó là linh hồn. Vì một lý do nào đó, các photon này chuyển động cục bộ nên các linh hồn không đi xa mà vẫn còn quanh quẩn, không bay đi xa như ánh sáng, các năng lượng này tác động đến chúng ta qua giác quan làm chúng ta thấy "ma".
https://thuthuat.taimienphi.vn/e-mc2-nghia-la-gi-37334n.as
Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:
- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.
Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.
Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.
Bạn học đạo hàm rồi chớ, gia tốc chính là đạo hàm của vận tốc. Bạn đem phương trình vận tốc đi đạo hàm theo t thì sẽ được phương trình a=20pi.4pi.cos(4pi.t)=80pi^2.cos(4pi.t)=80.10.cos(4pi.t)=800cos(4pi.t)
Sau đó, thay t = 0 vào phương trình gia tốc, ta được: a = 800(cm/s)= 8(m/s)
Chọn A. Bạn cứ liên hệ nếu không rõ nhé!