K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

5-4+3-2(1-x)=-6

-2(1-x)=-6-4

1-x=-10//-2=5

x=1-5=-4

28 tháng 11 2016

=> 5 - [ 4 - ( 1 + 2x ) ] = -6

=> 4 - 1 - 2x = 11

=> 2x = 3 - 11 = -8

=> x = -4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2023

Lời giải:

$A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{19.20}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{20-19}{19.20}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}$

$=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}$

31 tháng 7 2023

19/20

21 tháng 8 2017

10 nha bạn chắcccccccccccccccc thế

21 tháng 8 2017

:v bó tay ( chưa từng gặp dạng này )

25 tháng 6 2016

cần ghi cách làm k

24 tháng 10 2021

d=-2 nhé bạn

8 tháng 1 2016

chưa đủ bạn ơi còn nhiều số nữa hãy gắng suy nghĩ giúp mình đi

8 tháng 1 2016

số 3;5;9 nha bạn

 

27 tháng 6 2017

1. (x.5+16):3=7 

x.5+16=7.3

x.5+16=21

x.5=21-16

x.5=5

2.8.6+288:(x-3)2=50

288:(x-3)^2=50-48

288:(x-3)^2=2

(x-3)^2=288:2

(x-3)^2=144

=>x-3 =12 hoặc -12 vì (12)^2 và(-12)^2=144

TH1: x-3=12

x=12+3

x=15

TH2: x-3=-12

x=-12+3

x=-9

vậy x thuộc (-9;15)

27 tháng 6 2017

Câu 1:

     Vì biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16, sau đó chia cho 3 thì được 7

Vậy ta được:\(\frac{5x+16}{3}=7\)

                      \(5x+16=21\)

                      \(5x=5\)

                              \(\Rightarrow x=1\)

Vậy số tự nhiên đó là 1

Câu 2:

\(8.6+288:\left(x-3\right)^2=50\)

\(48+288:\left(x-3\right)^2=50\)

\(288:\left(x-3\right)^2=2\)

\(\left(x-3\right)^2=144=12^2=\left(-12\right)^2\)

           \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=12\\x-3=-12\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=15\\x=-9\end{cases}}\)

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)