K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2019

Chọn C

Mỗi NST điển hình đều chứa các trình tự nucleotide đặc biệt gọi là tâm động.

Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào trong quá trình phân bào, giúp NST di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

3 tháng 3 2017

Chọn A

22 tháng 8 2017

Hướng dẫn: A

Nội dung 1 đúng. Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.

Nội dung 2 đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Nội dung 3 sai. Tâm động có thể nằm ở tận cùng hoặc ở giữa NST.

Nội dung 4 sai. Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái NST có thể khác nhau. Còn điểm mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi là các trình tự khởi đầu nhân đôi.

Vậy có 3 nội dung đúng.

30 tháng 4 2018

Đáp án B

Các phát biểu đúng: (1), (2), (5).

Tâm động có thể nằm ở đầu tận cùng, hoặc ở giữa NST => 3 loại: tâm đầu, tâm lệch, tâm giữa

14 tháng 8 2019

Lời giải

Các đáp án đúng là 1 , 2 , 5

3 –sai Vị trí của tâm độngkhông cố định vị trí của tâm động khác nhau=> hình thái NST khác nhau

4- sai . Tâm động không phải là vị trí bắt đầu nhân đôi

Đáp án A

14 tháng 2 2017

Đáp án C

Quan sát hình ảnh dưới đây: Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng: (1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm (2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm (3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm (4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm...
Đọc tiếp

Quan sát hình ảnh dưới đây:

Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:

(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm

(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm

(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm

(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm

(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân

(6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép

(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào

A. 5

B. 6

C. 2

D. 4

1
1 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Quan sát hình ảnh sau đây:Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng?(1)   Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm.(2)   Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11nm.(3)   Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300nm.(4)   Cấu trúc (3) là mức độ cuộn xoắn cao nhất của nhiễm...
Đọc tiếp

Quan sát hình ảnh sau đây:

Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng?

(1)   Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm.

(2)   Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11nm.

(3)   Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300nm.

(4)   Cấu trúc (3) là mức độ cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700nm.

(5)   Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.

(6)   Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử AND mạch thẳng, kép.

(7)    Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là  vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

A. 5

B. 6

C. 2

D. 4

1
25 tháng 7 2017

Đáp án C

(1)  đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn AND với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là cromatit với đường kính 700nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 cromatit (cấu trúc 4) chỉ xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử AND mạch thẳng, kép nằm trên 2 cromatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra...
Đọc tiếp

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ nhiễm sắc thể bình thường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?
(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra 32 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1.
(2) Kết thúc quá trình nguyên phân, tỉ lệ tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 1 chiếm tỉ lệ 1/254 .
(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 4 lần.
(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ bảy.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
14 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Gọi x là tổng số lần nguyên phân của hợp tử trên.

Gọi y là số lần nguyên phân bình thường.

Sau y lần nguyên phân bình thường ta tạo được số tế bào con bình thường (2n) là: 2y.

TRong 2y tế bào này có:

+ 2 tế bào có 1 cặp NST không phân li qua 1 lần nguyên phân nữa tạo: 2 tế bào (2n + 1) và 2 tế bào (2n - 1). Mỗi tế bào bất thường tiếp tục nguyên phân ( x - y -  1) lần tạo:

2. 2x - y - 1 tế bào (2n +1) và 2. 2x - y - 1 tế bào (2n - 1)

+ (2y - 2) tế bào 2n giảm phân (x - y) lần nữa tạo: (2y - 2). 2x - y = 8064  x = 13; y = 7.

Xét các phát biểu ta có:

(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra số tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1 là: 2. 2x - y - 1 = 2. 213 - 7 - 1 = 64  (1) sai.

(2) Kết thúc 13 lần nguyên phân ta có:

- Số tế bào 2n = 8064.

- Số tế bào 2n - 1 = số tế bào 2n + 1 = 64.

Vậy tỉ lệ tế bào 2n - 1 là: 64/ 213 = 1/128  (2) sai.

(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 5 lần  (3) sai.

(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ 8  (4) sai.

Vậy cả 4 phát biểu đều sai.

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra...
Đọc tiếp

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ nhiễm sắc thể bình thường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?

(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra 32 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1.

(2) Kết thúc quá trình nguyên phân, tỉ lệ tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 1 chiếm tỉ lệ 1/254 .

(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 4 lần.

(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ bảy.

A. 2                       

B. 3                        

C. 4                        

D. 1

1
19 tháng 7 2019

Đáp án C

Gọi x là tổng số lần nguyên phân của hợp tử trên.

Gọi y là số lần nguyên phân bình thường.

Sau y lần nguyên phân bình thường ta tạo được số tế bào con bình thường (2n) là: 2y.

Trong 2y tế bào này có:

+ 2 tế bào có 1 cặp NST không phân li qua 1 lần nguyên phân nữa tạo: 2 tế bào (2n + 1) và 2 tế bào (2n - 1). Mỗi tế bào bất thường tiếp tục nguyên phân ( x - y -  1) lần tạo:

2. 2x - y - 1 tế bào (2n +1) và 2. 2x - y - 1 tế bào (2n - 1)

+ (2y - 2) tế bào 2n giảm phân (x - y) lần nữa tạo: (2y - 2). 2x - y = 8064 x = 13; y = 7.

Xét các phát biểu ta có:

(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra số tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1 là: 2. 2x - y - 1 = 2. 213 - 7 - 1 = 64 (1) sai.

(2) Kết thúc 13 lần nguyên phân ta có:

- Số tế bào 2n = 8064.

- Số tế bào 2n - 1 = số tế bào 2n + 1 = 64.

Vậy tỉ lệ tế bào 2n - 1 là: 64/ 213 = 1/128 (2) sai.

(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 5 lần (3) sai.

(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ 8 (4) sai.

Vậy cả 4 phát biểu đều sai

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra...
Đọc tiếp

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ nhiễm sắc thể bình thường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?

(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra 32 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n - 1.

(2) Kết thúc quá trình nguyên phân, tỉ lệ tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 1 chiếm tỉ lệ 1/254.

(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 4 lần.

(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ bảy.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
20 tháng 8 2019

Chọn đáp án D