K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

mnhôm= 0,35kg

ta có nhiệt độ của nước và ấm ở thời điểm ban đầu cũng như sau khi hệ cân bằng là nhưu nhau nhé! 

Qnước + Qnhôm = 650000

(2,75 . 4180 + 0,35 . 880) . (60 - x) = 650000 ( với x là nhiệt độ ban đầu của ấm và nước )

=> x = 5 độ C 

12 tháng 5 2022

Gọi nhiệt độ ban đầu là \(t^oC\)

\(Q=650kJ=650000J\)

Nhiệt lượng ấm nước nhận được:

\(Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(0,35\cdot880+2,75\cdot4200\right)\cdot\left(60-t\right)=650000\)

\(\Leftrightarrow t=5,18^oC\)

25 tháng 5 2019

Nhiệt lượng thu vào:

Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 1 ) Q A l = m . A l C A l ( t − t 1 ) ⇔ = 691350 − 11522 , 5 t 1 = 19320 − 322 t 1

Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được:

Q H 2 O + Q A l = 650.103 → t = 5 , 1 0 C

Đáp án: A

3 tháng 2 2018

Nhiệt lượng thu vào:

5 tháng 4 2019

Chọn B.

Nhiệt lượng thu vào:

Qthu = Qn + QAl  = mn.cn.(t – t1) + mAl.cAl.(t – t1)

       = 2,75.4190.(60 – t1) + 0,35.880.(60 – t1) = 709830 – 11830,5t1.

Mặt khác 709830 – 11830,5t1 = 650000 t1 = 5,1 oC

12 tháng 9 2018

Chọn B.

Nhiệt lượng thu vào:

Q t h u = Q n + Q A l  

= m n c n t - t 1 + m A l c A l t - t 1

= 2,75.4190.(60 – t 1 ) + 0,35.880.(60 –  t 1 )

= 709830 – 11830,5 t 1 .

Mặt khác 709830 – 11830,5 t 1  = 650000

⟹  t 1 =  5 , 1 o C

8 tháng 4 2017

Đáp án C

Nhiệt lượng thu vào:

QH2O = mH2O.CH2O(t – t1 ) = 1005600 – 12570t1

QAl = mAl.CAl(t – t1 ) = 28160 – 352t1

Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được : QH2O + QAl = 740.103

=> t = 22,70C

9 tháng 11 2017

Đáp án C

Nhiệt lượng thu vào:

QH2O = mH2O.CH2O (t – t1 ) = 1005600 − 125700

QAl = mAl.CAl (t – t1 ) = 28160 – 352t1

Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được :

QH2O + QAl = 740.103 → t = 22,70C

2 tháng 8 2021

A, Q=Δ T[( m.C)nuoc +(m.C)nhom ]=(100-20)(5.4200+0,5.880)=1715200(j)

 

2 tháng 8 2021

Câu b là tính lượng dầu cần đốt đúng k ạ?

13 tháng 6 2019

Ta có:

Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra

Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi

Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có

m′ = 100 − 5 = 95g

+ Q t o a = m F e c F e t - 80

+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Đáp án: A