Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) là bằng nhau.
a)Áp suất cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống:
\(p=d\cdot h=136000\cdot5\cdot10^{-2}=6800Pa\)
b)Để áp suất ở ống nghiệm sau khi đổ thêm nước bằng áp suất ở câu a thì ta có:
\(h'=\dfrac{p}{d_n}\)
Chiều cao nước trong ống lúc này:
\(d_n\cdot h'=p\)
\(10000\cdot h'=6800\)
\(\Rightarrow h'=0,68m=68cm\)
Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4 cm thì độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là:
p = 0,04.136000= 5440N/m2 = 5440Pa.
Áp suất thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống:
\(p=d\cdot h=2,5\cdot10^{-2}\cdot136000=3400Pa\)
Đáp án A
- Trọng lượng riêng của thủy ngân là:
13600.10 = 136000 ( N / m 3 )
- Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h => h = p : d
- Chiều cao của cột thủy ngân là:
95200 : 136000 = 0,7 (m) = 700 (mm)