K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2021
giúp mình với
6 tháng 7 2021

gọi khoảng cách của bạn nam nặng 50kg đến điểm tự là : a(m)

....................................... hùng nặng 44kg .....................là b(m)

theo bài ra\(=>a+b=1,6=>b=1,6-a\left(m\right)\)

khi bập bênh cân bằng

\(=>50a=44b=>50a=44\left(1,6-a\right)=>a\approx0,75m=>b=0,85m\)

vậy............

15 tháng 1 2018

Goi \(x\) la do dai ma bn B phai ngoi cach diem tua

Do de bap benh thang bang nen:

\(\Rightarrow32.80=40x\)

\(\Rightarrow2560=40x\)

\(\Rightarrow x=2560:40\)

\(\Rightarrow x=64\left(cm\right)\)

Vay bn B phai ngoi cach diem tua 64cm de bap benh thang bang

27 tháng 1 2021

Gọi điểm đặt vai là x. Hai đầu đòn gánh là A và B.

Trọng lượng của thúng hàng:

P=10m=10.10=100 (N)

Nếu cân bằng thì:

Ax.P1=Bx.P2⇒0,5.100=0,7.P2⇒P2=50/0,7≈71,428 (N)

Vậy để đòn gánh thăng bằng thì người gánh phải tác dụng vào đầu còn lại của đòn gánh một lực xấp xỉ 71,427 N

24 tháng 5 2016

Tóm tắt : 
a/ AB = 160 cm A O B
m1 = 9 kg ( P= F1 = 10m = 90N
OA = 40 cm 
m2 =? m1 = 9kg
b/ OB = 60 cm
m1 =? Thêm hay bớt bao nhiêu?
Giải : 
a/ Theo bài ra ta có: 
OA = 40 cm 
( OB = AB – OA = 160 – 40 = 120 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy : = 
( Lực tác dụng lên đầu B là : F2 = = 30 N
Mà F2 = 10.m2 ( m2 kg
Vậy để thanh AB cân bằng, ta phải treo ở đầu B một vật m2 = 3kg.

b/ Ta có : OB = 60 cm
( OA = AB – OB = 160 – 60 = 100 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy: = 
Để thanh AB cân bằng thì phải tác dụng vào đầu A một lực:
F’1 = = = 18N
Mà F1’ = 10.m1’ ( m1’ = 1,8 kg
Khi đó chỉ cần treo vào đầu A một vật có khối lượng là 1,8kg
Vậy phải bớt vật m1 đi một lượng là : 
9 kg – 1,8 kg = 7,2 kg
 

24 tháng 5 2016

a/ Ta có: OA = 40cm

\(\Rightarrow OB=AB-OA=160-40=120\) cm

Trọng lượng của vật m1:

P1 = F1 = 10.m1 = 90N

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy:

\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{l_2}{l_1}=\frac{OB}{OA}\)

Lực tác dụng vào đầu B:

\(F_2=\frac{F_1.OA}{OB}=30N\)

Vậy để thanh AB cân bằng thì phải treo vào đầu B vật m2 = 3Kg.

b/ Ta có: OB = 60cm

\(OA=AB-OB=160-60=100\) cm

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy, để thanh AB cân bằng thì lực tác dụng vào đầu A:

\(F'=\frac{F_2l_2}{l_1}=\frac{F_2.OB}{OA}=\frac{30.60}{100}=18\) N

Vậy vật m1 = 1,8Kg tức là vật m1 phải bớt đi 7,2Kg.

23 tháng 1 2021

a) theo quy tắc tổng hợp lực của hai lực song song cùng chiều gọi P1=m1.g=300N là lực đòn gánh tác dụng lên vai P2=m2.g=200N là lực đòn gánh  tác dụng lên vai P 1 P 2 = d 2 d 1 = 1 , 2 − d 1 d 1 ⇒ d 1 =0,48m vậy vai người đặt ở vị trí gánh cân 0,48m b) m3=500g=0,5kg P3=m3.g=5N A B X O giả sử vai của người là vị trí X, để thanh cân thì M −→ P 1 = M −→ P 3 + M −→ P 2 ⇒ P 1 . A X = P 3 . ( 1 , 2 2 − A X ) + P 3 . ( 1 , 2 − A X ) ⇒ A X = 243 505 m ≈ 0 , 4811 m

18 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nhiều

15 tháng 3 2021

Ai đúng