Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu vi đáy = 0,32m
Cạnh bể cá:
0,32 : 4 = 0,08(m)= 8(cm)
Sao bể cá 8cm nhỏ vậy em, đề phi lí quá?
a)
Thể tích nước đổ vào:
\(120.20 = 2400\left( l \right) = 2,4\left( {{m^3}} \right)\)
Chiều rộng của bể nước:
\(2,4:\left( {2.0,8} \right) = 1,5\left( m \right)\)
b)
Thể tích của bể nước:
\(2400 + \left( {60.20} \right) = 3600\left( l \right) = 3,6\left( {{m^3}} \right)\)
Chiều cao của bể nước:
\(h = \frac{V}{{a.b}} = \frac{{3,6}}{{2.1,5}} = 1,2\left( m \right)\)
Chiều cao của mực nước là:
2,4 : 2 : 1,5 = 0,8 (m)
Kết luận:...
Đổ vào bể số nước là:
30 x 120 = 3600 (L nước)
= 3,6m3
Chiều rộng của bể nước là:
3,6 : 0,6 : 3 = 2 (m)
Đáp số: 2m
80cm=8dm; 40cm=4dm; 60cm=6dm
45cm=4,5dm
Thể tích của bể ban đầu là:
4,5*8*4=144(lít)
Thể tích của bể sau khi cho hòn đá vào là:
144+16=160(lít)
Mực nước trong bể sau khi cho hòn đá vào cao:
160:8:4=5(dm)
Thể tích của mực nước hiện nay là:
\(3,5\cdot8\cdot4=112\left(m^3\right)\)
Khi cho San hô vào thì thể tích của bể là:
\(112+8=120\left(m^3\right)\)
Lúc này mực nước cao:
\(120:\left(4\cdot8\right)=3,75\left(m\right)\)
Đổi 20 cm = 2 dm; h cm = \(\dfrac{h}{10}\) dm.
Thể tích của phần nước trong bể khi mực nước cao h (cm) là:
\(2.2.\dfrac{h}{10} = 0,4.h(d{m^3})=0,4.h\) (lít)
Vậy khi mực nước trong bể cao h (cm) thì thể tích nước trong can còn lại là:
\(10 - 0,4.h\) (lít)
Thể tích của bể là:
\(V=6^3=216\left(dm^3\right)\)
Thể tích nước người ta đổ vào bể:
\(\dfrac{2}{3}\cdot216=144\left(dm^3\right)\)
Đổi: \(144\left(dm^3\right)=144\left(l\right)\)
Vậy người ta đổ vào bể 144 lít nước