Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a)gọi h1 là chiều cao cột nc và h là chiều cao của bể
có mực nước cách miệng bể 10cm ,điểm A cách miệng bể 30cm=> điểm A cách mặt nc 20cm
đổi 10cm=0,1m;20cm=0,2m
chiều cao cột nc là:
h1=h-h2=1-0,1=0,9(m)
áp suất tác dụng lên điểm A là:
p=d.h=10000.0,2=2000(Pa)
b)
Áp suất tác dụng lên đáy bể là:
p=d.h=10000.0,9=9000(Pa)
Vậy....
tóm tắt
\(h_1=60cm=0,6m\\ h_2=h_1-0,1m\\ d_n=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\ p_1=?\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\ p_2=?\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
giải
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể là
\(p_1=d_n\cdot h_1=10000\cdot0,6=6000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 0,1m là
\(p_2=d_n\cdot h_2=d_n\cdot\left(h_1-0,1\right)=10000\cdot\left(0,6-0,1\right)\\ =5000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\).
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể:
\(p=d.h=10000.2=20000\left(N/m^3\right)\)
b) \(40cm=0,4m\)
Độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng:
\(h'=2-0,4=1,6\left(m\right)\)
Áo suất của nước tác dụng lên điểm đó:
\(p'=d.h'=10000.1,6=16000\left(N/m^3\right)\)
Áp suất của nước lên đáy bể:
\(p=d.h=10000.2,5=25000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước lên điểm A:
\(p_A=d.h_A=10000\left(2,5-0,8\right)=17000\left(Pa\right)\)
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy bể 30 cm là
\(p=d.h=10000.\left(1-0,3\right)=7000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của nước gây ra tại đáy bể là
\(p=d.h=10000.1=10000\left(Pa\right)\)
Tóm tắt:
\(h_1 : 1cm\)
\(d_n=10000N/m^3\)
\(h_2c : 30 cm = 0,3 cm\)
\(a, p_2 :?\)
\(b, p_1=?\)
Giải:
a)Độ sâu từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng :
\(h_2=1-0,3=0,7(m)\)
Áp suất tại điểm A:
\(p_2=d.h_2=10000.0,7=7000(Pa)\)
b) Áp suất do cột nước gây ra tại đáy bể :
\(p_1=d.h_1=10000.1=10000(Pa)\)
\(40cm=0,4m\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot2=20000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(2-0,4\right)=16000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Áp suất nước tác dụng lên đáy bể:
p=d⋅h=10000⋅2=20000
Áp suất nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 30m:
p=d⋅(h−40)=10000⋅(2−0,4)=16000Pa
Áp suất của nước tại điểm A là
\(p=d.h=10300.1,7=17510\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước tại điểm B là
\(p=d.h=10300.\left(1,7-0,45\right)=12875\left(Pa\right)\)
Tóm tắt :
\(h =1,7m\)
\(d=10300N/m^3\)
\(h'=45cm=0,45m\)
___________________
\(a, p=?\)
\(b,p'=?\)
Áp suất tác dụng tại đáy thùng là:
\(p =d.h=10300.1,7=17510(Pa)\)
Áp suất gây ra tại điểm B cách miệng 45cm là :
\(p'=d.h=10300.0,45=4635(Pa)\)
\(10cm=0,1m,4cm=0,04m\)
a) Áp suất chất lỏng gây ra tại đáy cột chất lỏng:
\(p_1=d.h_1=10000.0,1=1000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất chất lỏng gây ra tại điểm cách mặt thoáng 4cm:
\(p_2=d.h_2=10000.0,04=400\left(Pa\right)\)
c) Áp suất chất lỏng tại điểm cách đáy cột chất lỏng 4cm:
\(p_3=d.h_3=10000.\left(0,1-0,04\right)=600\left(Pa\right)\)
a) Áp suất nước tác dụng lên đáy bể:
p = d.h = 10000.1= 10000(N/m3)
Chiều cao từ điểm đó lên mặt thoáng:
h3= h - h2= 1 - 0,4 = 0,6 (m)
Áp suất nước tác dụng lên điểm đó:
p1= d.h3= 10000 . 0,6 = 6000 (N/m3)
b) Áp suất của nước vào bể khi đổ đầy nước;
p3= d.h1= 10000 . 1,2 = 12000 (N/m3)
Áp suất khi đổ đầy nước lớn hơn áp suất khi chỉ đổ nước cao 1m
( 12000 N/m3 > 10000 N/m3)
\(a.p=d.h=10000.2=20000Pa\\ b.p_1=d.h_1=10000.0,4=4000Pa\\ c.p_2=d.h_2=10000.\left(1-0,8\right)=2000Pa\)