Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
15 cm = 0,15 m
Vì thể tích hòn non bộ và thể tích mực nước dâng lên là như nhau nên thể tích hòn non bộ là:
1,2 x 0,75 x 0,15 = 0,135 (m3)
Vậy thể tích hòn non bộ là 0,135 m3.
Chiều cao hòn non bộ
47-35=12 cm= 0,12 m
Thể tích cái bể
1,2. 0,4.0,6=0,288
Chiều cao phần bể trống
0,6 m= 60 cm
60-47=13 cm
Thể h phần bể trống
1,2.0,4.0,13=0,0624 m
Thể tích hòn đá
0,288-0,0624=0,2256 m
=>
đổi : 35 cm = 0,35 m
thể tích mực nước là
0,35 x 0,4 x 1,2= 0,168 m3
đổi : 47 cm = 0,47 m
thể tích nước sau khi thả hòn non bộ là
0,47 x 0,4 x 1,2=0,2256 m3
thể tích hòn non bộ
0,2256 - 0,168= 0,0576 m3
Đ/S \(0,0576\)\(m3\)
V=10*5*6=300(dm3)
Để nước cách bể 1dm thì lượng nước cần có là:
10*5(6-1)-50=200(lít)
12m = 1200cm ; 0,4m = 40cm ; 0,6m = 60cm
thể tích hòn non bộ là:
(1200 x 40 x 47) - (1200 x 40 x 35) = 576000cm3
đáp số 576000cm3
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,2 x 0,4 x 0,6 = 0,288 (m3)
47cm = 0,47m
Thể tích hòn non bộ là:
0,288 - (1,2 x 0,4 x 0,47) = 0,0624 (m3)
Đáp số:...
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,2 x 0,4 x 0,6 = 0,288 (m3)
Đổi 47cm = 0,47m
Thể tích hòn non bộ là:
0,288 - (1,2 x 0,4 x 0,47) = 0,0624 (m3)
Đáp số: 0,0624 m3
chiều cao mực nước trong bể tăng lên sau khi thả đá vào là:
47-35=12 (cm)
Đổi 12cm = 0,12m
thể tích khối nước dâng lên do thả đá vào là:
1,2x0,4x0,12= 0,0576 (m3)
thể tích khối nước dâng cao thêm bằng thể tích của đá là 0,0576m3
Vậy thể tích đá là 0,0576m3
ĐS: 0,0576m3
Đổi: 15 cm = 0,15 m
a) Diện tích kính để làm bể đó là:
1,2 × 0,5 + ( 1,2 + 0,5 ) × 0,6 × 2 = 2,64 (m²)
b) Thể tích bể cá đó là:
1,2 × 0,5 × 0,6 = 0,36 (m³)
c) Thể tích nước trong bể đó là:
1,2 × 0,5 × ( 0,6 × 75 : 100 ) = 0,27 (m³)
d) Thể tích hòn non bộ là:
1,2 × 0,5 × 0,15 = 0,09 (m³)