Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2} = \dfrac{0,72}{22,4} = \dfrac{9}{280}(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = \dfrac{9}{140}(mol)\\ m_{KMnO_4} = \dfrac{9}{140}.158 = 10,16(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{3}{140}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{3}{140}.122,5 = 2,625(gam)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.6..............................................0.3\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(0.2..........................0.3\)
\(m_{KMnO_4}=0.6\cdot158=94.8\left(g\right)\)
\(m_{KClO_3}=0.2\cdot122.5=24.5\left(g\right)\)
a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam
V = 0,75.22,4 = 16,8 lít
Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023 =4,5165.1023 phân tử
b) X + O2 ---> CO2 + H2O
mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mX = 4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam
Đổi: \(0,5m^3=500dm^3=500l\)
Thể tích không khí trung bình trong 1 ngày 1 đêm là:
500 . 24 = 12000 (l)
Vì thành phần trong không khí gồm có 21% khí oxi nên thể tích khí oxi có trong không khí là:
12000 . 21 : 100 = 2520 (l)
Vì cơ thể chỉ giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng oxi có trong không khí đó nên thể tích khí oxi cần cho 1 ngày 1 đêm là:
2520 . \(\dfrac{1}{3}\) = 840 (l)
a/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = mFe3O4 - mFe = 11,6 - 8,4 = 3,2 mol
b/ => nO2 = 3,2 / 32 = 0,1 mol
=> VO2(đktc)= 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Chúc bạn học tốt!!!
Bài 1:
\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)
\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)
\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
Vì \(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)
Bài 2:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y
\(24x+65y=8\left(1\right)\)
Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.
\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{5}{41}\\y=\frac{16}{205}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Mg}=\frac{24.5}{41}=2,927\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn}=\frac{65.16}{205}=5,073\left(g\right)\) b/ \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_M=\frac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
Thể tích của 12 lọ oxi là:
\(V_{O_2}=\) 200 . 12 = 2400 (ml) = 2,4 (l)
Số mol của oxi là:
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{24}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MNO_4+MNO_2+O_2\)
TPT: 2 mol 1 mol
TĐB: x mol 0,1 mol
Số mol của \(KMNO_4\) là:
\(n_{KMNO_4}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của \(KMNO_4\) là:
\(m_{KMNO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
tpt va tdb la gi