K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

1 điện năng > quang năng

2 quang năng > điện năng

3 ko rõ

4 hóa năng > điện năng

5 điện năng > nhiệt năng

6, 7, 8, 9 ko bt

mik bt dc nhiêu đó thôi

16 tháng 9 2023

8 sex gay ak

25 tháng 2 2023

a) sợi dây thun dao động và phát ra âm 

b) luồng không khí dao động và phát ra âm

25 tháng 2 2023

1. Bộ phận dao động phát ra âm thanh trong mỗi trường hợp:

a) Trường hợp a: dây chun.

b) Trường hợp b: còi.

2. Bộ phận dao động phát ra âm thanh trong tình huống mở đầu: miệng chai

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Tần số dao động của cánh muỗi là:

\(f = \frac{N}{t} = \frac{{3000}}{5} = 600(Hz)\)

Tần số dao động của cánh con ong là:

\(f = \frac{N}{t} = \frac{{4950}}{{15}} = 330(Hz)\)

Vậy con muỗi vỗ cánh nhanh hơn con ong.

b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi cao hơn con ong.

25 tháng 2 2023

a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.

b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.

c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.

25 tháng 2 2023

a) âm thoa số 1 phát ra âm bổng hơn 

b) âm thoa số 1 có tần số dao động lớn hơn 

c) tần số dao động của âm thoa càng lớn thì âm phát ra càng cao (bổng )

14 tháng 12 2023

Tần số dao động của vật A: \(f_A=\dfrac{5400}{2.60}=45\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B: \(f_B=\dfrac{8640}{3.60}=48\left(Hz\right)\)

Do đó vật B phát ra âm thanh cao hơn vật A vì \(f_B>f_A\)

25 tháng 2 2023

Tiến hành thí nghiệm 2, với các trường hợp:

Trường hợp 1: Gõ nhẹ vào một nhánh của âm thoa.

Trường hợp 2: Gõ mạnh vào một nhánh của âm thoa.

Trường hợp 3: Gõ mạnh hơn trường hợp 2 vào một nhánh của âm thoa.

Qua thí nghiệm, ta rút ra các nhận xét sau:

a) Độ to của âm trong trường hợp 3 lớn nhất, rồi đến trường hợp 2, cuối cùng là trường hợp 1.

b) Biên độ dao động âm trong trường hợp 3 lớn nhất, rồi đến trường hợp 2, cuối cùng là trường hợp 1.

c)  Nguồn âm dao động càng mạnh thì biên độ dao động âm càng lớn và âm nghe được càng to.

26 tháng 2 2023

Cơ thể người cũng như mọi động vật là một khối thống nhất, bao gồm rất nhiều cơ quan, hệ cơ quan khác nhau. Mỗi cơ quan đảm nhận một nhiệm vụ riêng, nhưng tất cả đều được cấu tạo bằng các tế bào, cùng phối hợp giúp cơ thể tồn tại và phát triển.

22 tháng 2 2023

- Nếu thay điện kế trong Hình 15.1 bằng một quạt máy nhỏ và bật đèn thì cánh quạt quay.

- Vì pin quang điện đã nhận năng lượng ánh sáng của đèn để chuyển hóa thành điện năng, làm cho cánh quạt quay.

24 tháng 2 2023

- Người đang chạy cần có sự hoạt động phối hợp của: hệ vận động (cơ, xương,..), hệ tuần hoàn (tim đập, các mạch máu vận chuyển máu,…), hệ hô hấp (hít vào thở ra,..), hệ thần kinh (mắt nhìn,….), hệ bài tiết (tiết mồ hôi,…),…

- Ngoài ra còn có sự phối hợp của các quá trình: chuyển hóa vận chất và năng lượng (tạo ra năng lượng để thực hiện chạy), trao đổi chất, bài tiết,…