Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiếc thang có cạnh AB, chân thang đến chân tường có cạnh BC, chân tường đến đầu chiếc thang là AC.
Xét ΔABC vuông tại C có:
CA2+CB2=AB2CA2+CB2=AB2 (Định lý Pi-ta-go)
CA2+52=132CA2+52=132
CA2=169−25CA2=169-25
CA2=144CA2=144
⇒ CA=12 m
theo ta thấy thì chân tường có 90o=> hình tạo ra từ chân tường nhà của bác An và cái thang là hình tam giác vuông, vậy ta có hình như sau:
gọi số mét cách từ mặt đất lên mái nhà là x
áp dụng tính chất định lý pi-ta-go, ta có:
32+x2=52
=>9+x2=25
=>x2=16
=>x=4
Vậy số mét cách từ mặt đất lên mái nhà của bác An là 4m
1 ) Bóng đèn cách mặt đất ít nhất là gần bằng 2,95 m
2 ) sợi tơ dài 36,05 m
3 ) Khoảng cách từ A - C là 538,5
tip : đây đều là bài toán về pitago nha bn nhớ k mik
Vẽ tam giác ABC, BC=2,5m, AC=6,5m. ABC vuông tại B
Dịnh lí Pitago: AB=\(\sqrt{AC^2-BC^2}\) =6m
( Hình ảnh chỉ có tính chất minh họa )
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC, ta có:
AB2 + AC2 = BC2
=> AB2 + 32 = 52
=> AB2 + 9 = 25
=> AB2 = 25 - 9
=> AB2 = 16
=> AB = 4m
nhớ tk cho mk nha
bạn bị hâm à?đến bạn còn trả biết làm mà bạn đi bảo mình làm là sao? hỏi bạn khác đi.
35dm=3,5m
Chiều cao của bức tường là:
\(\sqrt{3.5^2-0.8^2}\simeq3,41\left(m\right)\)
Do chiếc thang đang dựa vào tòa nhà
mà chân tòa nhà là chân đường vuông góc
=>hình dáng mà chiếc thang cùng với tòa nhà tạo thành là hình tam giác vuông
áp dụng định lí pi-ta-go, ta có:
52+202=425
=>425=20.62(mình đã làm tròn con số đến số đầu tiên của phần thập phân số gốc là 20.6155281280883)
Vậy chiếc thang dài \(\approx\)20,6 m