K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

Chọn A

+ Động năng bằng thế năng ở vị trí x = ±A√2/2 = ±√2 cm và v = ωA/√2 = 6π cm.

+ Khi mo rơi và dính vào m, theo định luật bảo toàn động lượng (chú ý là vật m0 rơi thẳng đứng nên động lượng của nó theo phương ngang = 0): (m+mo)v = mv => v = 4π cm/s.

+ Hệ (m + mo) có ω = 2π√3 rad/s và qua VTCB vận tốc của hệ là:

18 tháng 1 2019

29 tháng 8 2019

11 tháng 2 2018

19 tháng 1 2018

11 tháng 5 2019

Đáp án B

+ Xét con lắc lò xo trước va chạm:

 

Vận tốc của vật m ngay trước khi va chạm (ở VTCB):   v 0  =  A . ω   =   5 . 10   =   50   ( c m / s )

+ Trong va chạm mềm, cấu tạo của con lắc lò xo thay đổi nên:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Biên độ của con lắc sau va chạm:

4 tháng 2 2018

Đáp án A

Hướng dẫn:

Nhận thấy rằng với cách kích thích bằng va chạm cho con lắc lò xo nằm ngang, chỉ làm thay đổi tần số góc của hệ (do m thay đổi) chứ không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.

+ Tần số góc của con lắc sau va chạm  ω ' = k M + m = 40 0 , 4 + 0 , 1 = 4 5

Tốc độ của vật M khi đi qua vị trí cân bằng v M = ω A = k m A = 50 cm/s.

→ Vận tốc của hệ hai vật sau khi thả nhẹ vật m lên vật M tuân theo định luật bảo toàn độ lượng  v 0 = M v M M + m = 40 cm/s

→ Biên độ dao động mới của hệ A ' = x ' 2 + v ' ω ' 2 , trong đó v′ và x′ được xác định ở cùng một thời điểm, do vậy nếu ta chọn thời điểm mà   v ′   =   v 0 thì x′ = 0 (do hệ M và M đang ở vị trí cân bằng) → A ' = 40 4 5 = 2 5 cm

13 tháng 9 2017

Hướng dẫn:

Nhận thấy rằng với cách kích thích bằng va chạm cho con lắc lò xo nằm ngang, chỉ làm thay đổi tần số góc của hệ (do m thay đổi) chứ không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.

+ Vị trí vật có thế năng bằng 3 lần động năng thì  x = ± 3 2 A  và v = 0,5ωA.

Sau va chạm con lắc mới tiếp tục dao động điều hòa với tần số góc  ω ' = k m + m = ω 2

+ Quá trình va chạm động lượng theo phương nằm ngang của hệ được bào toàn → v′ = 0,25ωA.

→ Biên dộ dao động mới của con lắc  A ' = x ' 2 + v ' ω ' 2 = 3 2 A 2 + V 0 ω ' = 14 4 A

Đáp án B

20 tháng 8 2016

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,1}}=10\pi(rad/s)\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, tại thời điểm 7/60s thì véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(\alpha=\omega.t=\dfrac{7}{6}\pi\)

Tại vị trí \(W_đ=3.W_t\)\(\Rightarrow W=W_đ+W_t=4W_t\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{2}=\pm 2cm\)

x 4 -4 2 -2 M N O

Vì tốc độ của vật đang giảm nên có 2 trường hợp:

+ TH1: Dao động ứng với trạng thái tại M, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên âm --> Li độ là -4cm.

+ TH2: Dao động ứng với trạng thái N, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên độ dương -> Li độ là 4cm.

16 tháng 10 2019

Đáp án A

Tại vị trí động năng bằng lần thế năng, ta có

 

 tốc độ của vật sau va chạm là

. Sau va chạm vị trí cân bằng của hệ không thay đổi, tần số góc của dao động giảm đi 2  lần, biên độ dao động với của vật