K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018

Đáp án D

Vậ n tốc của vật m’ ngay khi va chạm: m'gh =  1 2 m v 0 2     ⇒ v 0   =   2 g h   =   4   m / s

Vị trí cân bằng mới của hệ hai vật lệch xuống dưới một đoạn:  ∆ l   0   =   m g k   =   100 . 10 - 3 . 10 20   =   5 c m

Vận tốc của hai vật sau va chạm :  V   =   m ' v 0 m + m ' =  v 0 2   =   2   m / s

Biên độ dao động của vật:  A   =   ∆ l 0 2 +   V ω 2   =   5 17 cm

Vật m’ sẽ tách khỏi vật m tại vị trí lò xo không biến dạng, khi đó ta có thời gian tương ứng là 

t =  1 ω a r sin ∆ 0 A   +   T 2   ≈   0 , 389 s

 

Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h = 80 cm so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật...
Đọc tiếp

Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h = 80 cm so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để nó rơi tự do tới va chạm với vật m. Sau O va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh đủ dài, lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t thì vật m’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.0,31 s.     

B.0,15 s.     

C.0,47 s.     

D.0,36 s.

1
18 tháng 7 2019

Giải thích: Đáp án D

Phương pháp:

Sử dụng công thức vật rơi tự do

Định luật bảo toàn động lượng

Hệ thức độc lập theo thời gian của x và v

Cách giải:

Vận tốc của m’ ngay trước khi rơi vào m là  

Vận tốc của hai vật ngay sau va chạm: (do sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc)

Vị trí cân bằng của cả hai vật cách vị trí va chạm một đoạn:  

Sau va chạm cả hai cùng đi xuống đến vị trí có tọa độ:  

Phân tích các lực tác dụng lên m’ có: phản lực N ⇀ , lực quán tính  và trọng lực P’ = m’g

Thời điểm t vật m’ rời lần thứ nhất thì N = 0;  

Với  

Ta có: x = 0,1m = 10 cm. (Tọa độ x được tính so với gốc tọa độ O là VTCB khi m’ chưa khỏi rời m, và chiều dương trục Ox chọn hướng theo phương thẳng đứng lên trên).

Chu kì dao động:  

Dùng vòng tròn lượng giác ta tìm được: 

4 tháng 2 2017

Chọn A

25 tháng 8 2019

7 tháng 9 2017

Chọn A

19 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

@ Lời giải:

Ban đầu lò xo giãn một đoạn Δl0, sau khoảng thời gian thả rơi lò xo và vật → lò xo co về trạng thái không biến dạng. Khi ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới.

+ Khi giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k = 2k0 = 50 N/m.

→ Tần số góc của dao động 

→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới

+ Ta chú ý rằng tại thời điểm t1 vật ở vị trí có li độ  x = A 2 = 2   c m → sau khoảng thời gian Δt = t2 – t1 = 0,25T = 0,07 s vật đi vị trí có li độ x = 3 2 A

30 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

@ Lời giải:

Ban đầu lò xo giãn một đoạn Δ l 0 , sau khoảng thời gian thả rơi lò xo và vật → lò xo co về trạng thái không biến dạng. Khi ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới.

+ Khi giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k   =   2 k 0   =   50   N / m .

→ Tần số góc của dao động ω = k m = 50 0 , 1 = 10 5 rad/s → T = 0,28 s.

→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới Δ l = m g k = 0 , 1.10 50 = 2 cm.

+ Vận tốc của con lắc tại thời điểm  t 1  là v 0 = g t 1 = 10.0 , 02 15 = 0 , 2 15 m/s.

→ Biên độ dao động của con lắc A = Δ l 2 + v 0 ω 2 = 2 2 + 20 15 10 5 2 = 4 cm.

+ Ta chú ý rằng tại thời điểm t 1 vật ở vị trí có li độ x = A 2 = 2 cm → sau khoảng thời gian Δ t   =   t 2   –   t 1   =   0 , 25 T   =   0 , 07   s vật đi vị trí có li độ x = 3 2 A → v = v m a x 2 = ω A 2 = 4.10 5 2 = 20 5 cm/s ≈ 44,7 cm/s.

25 tháng 11 2019

Đáp án C

Giai đoạn 1:

M1 chuyển động từ M đến O, sợi dây bị kéo căng =>

 

Giai đoạn 2:

M1 chuyển động từ O đến N, sợi dây chùng =>

 

Giai đoạn 3:

M1 đi thêm từ N đến P, sợi dây chùng

Giai đoạn 4:

M1 đi thêm từ P đến N, sợi dây chùng

 

Giai đoạn 5:

M1 đi thêm từ N đến O, sợi dây chùng

 

=> trong 1 chu kỳ, khoảng thời gian dây trùng là :0,5+0,25+0,25+0,5=1,5(s)

15 tháng 5 2018

12 tháng 7 2019