Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là:
Lực tác dụng vào điểm treo cực đại bằng lực đàn hồi cực đại
Đáp án C
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆ l 0 = m g k = 2 , 5 c m
Với gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, vị trí lò xo có lực đàn hồi cực tiểu (lò xo không biến dạng) ứng với
Đáp án A
Trong quá trình dao động của vật điểm treo vừa bị kéo và ném
Ta có
Vận tốc cực đại của vật
Đáp án D
+ Trọng lực của quả cầu:
+ Ta có: P>F nên muốn quả cầu nằm cân bằng thì F đh khi đó phải có chiều hướng lên và có độ lớn thỏa mãn:
+ Độ giãn của lò xo tại vị trí bắt đầu thả vật:
+ Độ giãn của lò xo tại VTCB:
+ Từ hình bên ta có:
+ Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên giá treo:
+ Do ∆ l 0 >A nên lực đàn hồi cực tiểu:
Chọn đáp án B
+ Con lắc dao động cưỡng bức với tần số góc là ω = 10 rad / s và biên độ A = 10cm
→ a max = A . ω 2 = 100 cm / s 2
Đáp án A
Ta có lực kéo đại được tính bởi công thức F k max = k Δ l + A
Và nén cực đại được tính bởi công thức F n max = k A − Δ l
Thay số ta có 4 = 50 Δ l + A 2 = 50 − Δ l + A ⇒ độ biến dạng của lò xo Δ l = 2 c m và biên độ dao động A = 6 (cm)
Từ hệ quả của định luật Húc m . g = k . Δ l , ta có tần số của dao động: ω = g Δ l = 500 r a d / s
Như vậy tần số góc của dao động v max = ω A = 60 5 c m
Đáp án B
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng △ l 0 = m g k = 2 , 5 cm.
Với A = 2Δl0 → thời gian lò xo giãn trong một chu kì là △ t = 2 T 3 = π 15 s
Đáp án C
Tại vị trí cân bằng, lò xo đã dãn một đoạn ∆ l 0 . Vật nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng, trọng lực và lực đàn hồi. Vậy: