Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Khi vật ở li độ + 2 c m thì lò xo dãn 7 cm so với chiều dài lúc đầu.
+ Lực tác dụng của lò xo vào điểm treo chính bằng lực đàn hồi của lò xo
+ Theo định luật III Niuton thì lực này hướng xuống vì lực đàn hối hướng lên.
Đáp án A
+ Độ biến dạng của lò xo :
Do vật dao động điều hòa nên phương trình dao động của vật có dạng :
+ Theo bài ra tại t= 0 :
Thay vào (1) ta tìm được : A = 4 cm
Quảng đường vật đi được trong 1/3 chu kì kể từ thời điểm t = 0 là:
Đáp án A
Δ l 0 = m g k = 0,01 m
Ta có: x = 0,03 − 0,01 = 0,02 m ⇒ A = 0,04 m = 4 c m
Quảng đường vật đi được trong một phần ba chu kì kể từ thời điểm ban đầu t=0 là:
S = A 2 + A = 1,5 A = 1,5.4 = 6 c m
Chọn đáp án A
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 100.10 − 3 .10 100 = 1 c m
Tần số góc của dao động ω = k m = 100 100.10 − 3 = 10 π r a d / s
Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm → x 0 = 3 c m (chọn trục tọa độ với chiều dương hướng xuống)
Biên độ dao động của vật A = x 0 2 + v 0 ω 2 = 2 2 + 20 π 3 10 π 2 = 4 c m
→ Từ hình vẽ ta thấy rằng, quãng đường vật đi được tương ứng sẽ là 6 cm
Chọn đáp án A
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng:
Tần số góc của dao động:
Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm → x 0 = 3 c m (chọn trục tọa độ với chiều dương hướng xuống).
Biên độ dao động của vật
→ Từ hình vẽ ta thấy rằng, quãng đường vật đi được tương ứng sẽ là 6 cm
Đáp án B
+ Tần số góc của dao động ω = k m = 10 π rad / s
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆ l 0 = m g k = 1 c m
+ Khi vật đang ở vị trí có li độ x=-1 cm -> l= l 0 = 40 cmcm, người ta tiến hành giữ cố định lò xo tại điểm cách điểm cố định 20 cm → lò xo mới tham gia vào dao động có độ cứng k'=2k=200N/m.
+ Năng lượng của con lắc trước khi cố định lò xo
→ Năng lượng của hệ sau cố định lò xo đúng bằng tổng động năng và một nửa thế năng của vật trước khi cố định lò xo.
Chọn đáp án B
Cách 1: Giải truyền thống
Biên độ dao động: A = x 2 + v 2 ω 2 = x 2 + v 2 m k = 3 2 + 30 2 .1 100 = 3 2 c m
Khi t = 0 → x = 3 → A = 3 2 x = A 2 v < 0 ⇒ φ = π 4 ⇒ 3 2 cos 10 t + π 4 c m
Cách 2: Dùng máy tính cầm tay
Cơ sở lí thuyết: x = A cos ω t + φ → t = 0 x ¯ = A cos φ + i sin φ (Biểu diễn phức).
Mặt khác: t = 0 → x = A cos φ v = − A ω sin φ ⇒ x ¯ = A cos φ + i sin φ = x − v ω i .
Bước 1: Bấm S H I F T M o d e 4 (Cài chế độ rad).
Bước 2: M o d e 2 S H I F T M o d e ∨ 3 2 (Cài chế độ tính toán).
Nhập biểu thức 3 − − 30 10 i màn hình xuất hiện.
Chú ý: Do gốc tọa độ và chiều truyền vận tốc ta có x = 3 ; v < 0 . Các trường hợp khác thì dấu của x và v có thể thay đổi, bạn đọc cẩn thận chọn dấu cho phù hợp, tránh trường hợp chọn nhầm và nhập máy từ đó dẫn đến kết quả sai.
Đáp án D
+ m = 5 cm.
+ Khi vật ở li độ + 2 cm thì lò xo dãn 7 cm so với chiều dài lúc đầu.
+ Lực tác dụng của lò xo vào điểm treo chính bằng lực đàn hồi của lò xo
® F = k.Dl’ = 100.0,07 = 7 N
+ Theo địn luật III Niuton thì lực này hướng xuống vì lực đàn hối hướng lên.