Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung tấm biển treo ở cửa hàng “Ở đây bán cá tươi có bốn yếu tố:
+ Ở đây: có vai trò chỉ địa điểm
+ Có bán: vai trò chỉ hoạt động của cửa hàng
+ Cá: chỉ ra mặt hàng bán ra
+ Tươi: chỉ chất lượng của hàng hóa
Có bốn người góp ý về cái biển đề ở cửa hàng cá
- Người thứ nhất nói về chữ “tươi”
- Người thứ hai hướng tới chữ “ở đây”
- Người thứ ba nhằm vào chữ “có bán”
- Người thứ tư nhằm vào chữ “cá”
→ Sự góp ý của mỗi người đều có lí lẽ riêng, nhưng chủ nhà hàng đã không biết cách chọn lọc, tiếp thu có cân nhắc dẫn tới việc hạ biển.
Phân tích: Coi giá định bán lúc đầu là 100% thì giá định bán sau lần hạ giá thứ nhất là 80% và giá đã bán chiếc áo là 64%. Cửa hàng vẫn còn được lãi 8,8%, tức là bán được:
100% + 8,8% = 108,8% (giá vốn mua)
Ta tóm tắt bài toán như sau:
64% giá định bán lúc đầu = 108,8% giá vốn
100% giá định bán lúc đầu = … % giá vốn ?
Bài giải: Coi giá định bán lúc đầu là 100% thì giá định bán sau lần hạ giá thứ nhất là 80% và giá đã bán chiếc áo là 64%. Cửa hàng vẫn còn được lãi 8,8%, tức là bán được:
100% + 8,8% = 108,8% (giá vốn mua)
Giá định bán lúc đầu tính theo giá vốn mua là: 100 : 64 x 108,8 = 170%
Bức thư không đề cập đến vấn đề mua bán mà chỉ đặt giả thuyết "Nếu...buộc phải bán..." để thủ lĩnh bày tỏ quan điểm và bộc lộ cảm xúc
Câu 1:PTBD:Nghị luận
Câu 2:BPTT:Điệp cấu trúc
Tác dụng:Nói về cuộc đời khác nhau của hoa,chứng tỏ là hoa luôn có sắc đẹp , cuộc sống riêng của nó
Câu 3:Em hiểu câu nói đó là:Dù mình có là người có hoàn cảnh nào đi chăng nữa thì mình cũng là người có cuộc sống riêng
Câu 4:Em có đồng tình với suy nghĩ của tác giả.
Vì "Mỗi chúng ta đều giống 1 đóa hoa" , chúng ta đều có cuộc sống , đều có phẩm chất tốt đẹp riêng của mình .
refer
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Câu 2. Nội dung chính của đoạn văn trên là: Nói về giá trị của mỗi con người
Câu 3. Biện pháp tu từ: Ẩn dụ
Tác dụng: Tác giả ví mỗi con người như một bông hoa, có thể có cuộc đời tươi đẹp hay tăm tối nhưng đều sẽ đem lại cho đời những cống hiến, lợi ích. đều sẽ thể hiện vẻ đẹp của mình. Qua đó cho thấy tác giả là người rất phong phú
Câu 4: Thông điệp mà tác giả đã gửi gắm qua đoạn trích là: Mỗi con người, dù đẹp hay xấu, dù sang hay hèn, đều có những vẻ đẹp riêng. vẻ đẹp ấy có thể bộc lộ kín đáo hay rộng rãi. nhưng mọi người hãy tự tin thể hiện vẻ đẹp, tầm quan trọng của mình bất kì lúc nào.
Một của hàng bán cá lm cái biển đề mấy chữ to tướng : Ở đây có bán cá tươi
Biển vừa treo lên , có ng` qua đường xem , cười bảo :
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ?
Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ tươi đi .
Chúc bạn hc tốt!
Một của hàng bán cá lm cái biển đề mấy chữ to tướng : Ở đây có bán cá tươi
Biển vừa treo lên , có ng` qua đường xem , cười bảo :
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ?
Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ tươi đi .
có nếu ở hki bn dc 2 thì bn phải đạt dc điểm sổ đầu bài,thì có khr nang sẽ dc vớt,hoac bn hok tiến bộ hơn thì sẽ giỏi,chuk bn hok tốt
bn phải tính cả điểm hệ số 1 nữa chứ
nếu hệ số 1 của bn >8,5 thì bạn chỉ có 5,5 thôi
nếu hệ số 2 của bn 10 thì nó sẽ tăng thành6,7
tóm lại ko gỡ dc
xin chia buồn nếu bn bị 2 và cho 1 tk nhé
#TK
Câu 1. (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
“Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.”
(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)
a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật nào trong truyện?
- Lời kể trong đoạn văn của người anh trai.
Kể về sự việc gì?
- Kể từ việc cả nhà chú ý tới Mèo.
Vì sao nhân vật “tôi” lại không thể thân với em gái như trước kia được nữa?
- Bởi vì người anh nghĩ rằng mình ko có năng khiếu gì và ghen tị với em
b) Nêu ý nghĩa của truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)?
- Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội hoạ, truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em đã giúp cho người anh nhận ra những hạn chế ở chính mình. Từ đó có suy nghĩ và thái độ ứng xử đúng đắn, thắng được thói xấu ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác.
#TK
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
(Minh Huệ)
- Trong 2 câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ.
- Tác dụng: Vì giữa người cha và Bác Hồ có nét tương đồng, sự chăm sóc chu đáo ân cần của bác đối với các anh chiến sĩ như người cha chăm sóc đàn con, thể hiện qua những cử chỉ, hành động: " đốt lửa"; "dém chăn";.... Bằng việc phân tích phép tu từ, giúp ta hiểu được tình cảm nâng niu, trân trọng, ngưỡng mộ của tác giả dành cho Bác Hồ vị cha già của dân tộc.
b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
b.1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
(Tô Hoài)
Chẳng bao lâu tôi/ đã trở thành môt chàng dế thanh niên cường tráng.
CN VN
b.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
(Đoàn Giỏi)
Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
CN VN
Mộc = cây
Tồn = còn
Cây còn = con cầy
k cho mik nha