Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật ôm ta tìm được điện trở của dây dẫn là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)
Chiều dài của dây là: \(\ell=\dfrac{30}{2,25}.4,5=60(m)\)
Điện trở dây 2 :
\(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\rightarrow R_2=l_2.R_1:l_1=24.3:6=12\left(\Omega\right)\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{S_1}:\dfrac{l_2}{S_2}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{l_1.3S_1}{S_1.6l_1}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow R_2=2R_1\Rightarrow A\)
Đổi 0,2mm2=2.10-7m2
\(R=\dfrac{\rho l}{s}=\dfrac{1,68\cdot10^{-8}\cdot34}{2\cdot10^{-7}}=2,856\left(\Omega\right)\)
gọi điện trở dây trên điểm A là R1
=>điện trở dây trên điểm B là R2=10-R1(om)
do 2 điện trở này song song
\(=>Rtd=\dfrac{R1\left(10-R1\right)}{R1+10-R1}=\dfrac{10R1-R1^2}{10}=1\)
\(=>-R1^2+10R1=10< =>-R1^2+10R1-10=0\)
\(\Delta=10^2-4\left(-1\right)\left(-10\right)=60>0\)
\(=>\)pt có 2 nghiệm phân biệt R3,R4
\(=>\left[{}\begin{matrix}R3=\dfrac{-10+\sqrt{60}}{2\left(-1\right)}\approx1,13\left(om\right)\\R4=\dfrac{-10-\sqrt{60}}{2\left(-1\right)}\approx8,87\left(om\right)\end{matrix}\right.\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}R1=1,13\left(om\right)\\R1=8,87\left(om\right)\end{matrix}\right.\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}R2=1,13\left(om\right)\\R2=8,87\left(om\right)\end{matrix}\right.\)
áp dụng \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{n1}{n2}\)\(=>\left[{}\begin{matrix}\dfrac{n1}{n2}=\dfrac{1,13}{8,87}=\dfrac{113}{887}\\\dfrac{n1}{n2}=\dfrac{8,87}{1,13}=\dfrac{887}{113}\end{matrix}\right.\)
vậy 2 điểm A,B trên đường tròn cần thỏa mãn chiều dài theo tỉ lệ
\(\dfrac{113}{887}\) hoặc \(\dfrac{887}{113}\)
Cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đó
Câu 21 : Phát biểu nào là đúng với nội dung định luật Joule – Lenz :
A. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
B. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
C. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
D. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Câu 22 : Định luật Joule – Lenz cho biết : Điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào
A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Quang năng D. Hóa năng
Câu 23 : Trong các công thức sau đây , công thức nào là công thức của định luật Joule – Lenz :
A. Q = I2 Rt B. Q = IRt C. IR2 t D. I2R2 t
Câu 24 : Đơn vị nhiệt lượng trong công thức của định luật Joule – Lenz là :
A. kiloWatt ( kW ) B. Jun ( J ) C. Calo D. Jun ( J ) và calo
Câu 25 : Nếu Q tính theo đơn vị calo thì phải dùng công thức nào trong các công thức sau :
A. Q = UIt B. Q = 0,24 I2 Rt C. Q = I2 Rt D. Q = 0,42 I2 Rt
Câu 26 : Với cùng dòng điện chạy qua , dây tóc bóng đèn thì nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng còn dây dẫn nối bóng đèn gần như không nóng lên . Câu giải thích nào sau đây là đúng :
A. Định luật Joule – Lenz chỉ áp dụng cho bóng đèn
B. Điện trở của dây dẫn rất lớn
C. Điện trở của dây dẫn rất nhỏ
D. Dây dẫn nối bóng đèn quá dài
Câu 27 : Trong các công thức sau , công thức nào tính nhiệt lượng nước thu vào
A. Q = m.c2 ( t 2 - t 1) B. Q = m.c ( t 2 - t 1 )
C. Q = m2.c ( t 2 - t 1 ) D. Q = m.c ( t 2 – t 1 ) 2
Câu 28 : Dùng bếp điện đun sôi 2 lít nước ở 200 C . Nhiệt lượng nước thu vào :
\(=>Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000J\)
A. Q = 762000 J B. Q = 672000 calo
C. Q = 672000 J D. Q = 762000 calo
Câu 29 : Dùng bếp đun nước ở hiệu điện thế 220V , cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A sua 25 phút nước sôi. Nhiệt lượng do bếp tỉa ra là :
\(=>Q=UIt=220\cdot2,5\cdot25\cdot60=825000J=825kJ\)
A. Q = 852 kJ B. Q = 825 kJ C. Q = 258 kJ D. Q = 582 kJ
Câu 30 : Ấm có điện trở 10Ω , cường độ dòng điện qua ấm là 3A trong thời gian 5 phút. Nhiệt lượng ấm tỏa ra là :
\(=>Q=I^2Rt=3^2\cdot10\cdot5\cdot60=27000J\)
*Đề sai bạn nhé!*
A. Q = 9000 kJ B. Q = 9 kJ C. Q = 900 kJ D. Q = 900 J
+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).
Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).
+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.