Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2
Ta có: U = U1+ U2 = I1.R1 + I2.R2 = I.(R1 + R2) (vì I = I1 = I2, tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp)
Mà U = I.Rtđ → I.(R1 + R2) = I.Rtđ
Chia hai vế cho I ta được Rtđ = R1 + R2 (đpcm).
B1 và B2 bạn dựa vào lý thuyết sgk để trả lời nhé!
B3 là mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?
Bài 1, Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1+I_2\\U=U_1=U_2\end{matrix}\right.\)
Bài 2. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1=I_2\\U=U_1+U_2\end{matrix}\right.\)
\(R_1ntR_2\)
Ta có : \(R_{tđ}=R_1+R_2\rightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=9-3=6\left(\Omega\right)\)
R1//R2
a, =>\(Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\left(ôm\right)\)
b,R1//R2//R3
\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{15}=>Rtd=6\left(ôm\right)\)c,
=>U1=U2=U3=30V
\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{20}=1,5A,=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1,5A\)
\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=2A\)
\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{30}{6}=5A\)
Công thức tính điện trở tương đương đối với:
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
tóm tắc
\(R_1=R_2=6\left(\text{ Ω}\right)\)
\(R_{tđ}=?\)
Giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)
Đáp số : \(R_{tđ}=3\text{Ω}\)
A..Rtd1=20+40=60
B,,I=U/Rtd=0,1(A) U2=0,1x40=4
c,,,Rtd=Rtd1xR3)/(Rtd1+R3)=30
Vì Rtđ < R1 nên đây là đoạn mạch song song (Nếu là mạch nối tiếp thì Rtđ = R1 + R2 => Rtđ > R1)
Ta có:
1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2
hay 1 / (0,75R1) = 1/R1 + 1/R2
<=> 1/R2 = 1/ 0,75R1 - 1/R1 = 1/ (3R1)
=> R2 = 3R1
Sao ra được 1/3R1 vậy