K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 kW = 15 000 W

Công nâng vật là

\(A=P.h=10m.h=10.1000.30=300KJ\)

Thời gian nâng vật là 

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{300,000}{15000}=20\left(s\right)\)

28 tháng 2 2022

:VVVVVVVVVVVVV

23 tháng 3 2021

A không lực nâng nhỏ hơn trọng lượng vật nên không

B 2 người

 

23 tháng 3 2021

ạn có thể viết tóm tắt và trả lời và giả ra ko?

TL
9 tháng 4 2021

Không spam nhé bạn ! Đề tính lực lên tức tính F nhé !

9 tháng 4 2021

Ròng rọc động tính nâng vật lên

I. Đặt một thìa inox vào cốc nước nóng, sẽ thấy chiếc thìacũng nóng lên. Dạng năng lượng nào đã được chuyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox ?A Năng lượng nhiệt                    B. Năng lượng hoá học                    C. Năng lượng âm thanh                    D. Năng lượng ánh sángII. khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng chủ yếu chuyển hoá thànhA. năng lượng ánh sáng ...
Đọc tiếp

I. Đặt một thìa inox vào cốc nước nóng, sẽ thấy chiếc thìacũng nóng lên. Dạng năng lượng nào đã được chuyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox ?

A Năng lượng nhiệt                    B. Năng lượng hoá học                    C. Năng lượng âm thanh                    D. Năng lượng ánh sáng

II. khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng chủ yếu chuyển hoá thành

A. năng lượng ánh sáng                    B. Thế năng hấp dẫn                    C. Động năng                    D. Năng lượng âm thanh

III. Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chuyển hoá thành

A. năng lượng hoá học                    B. Năng lượng nhiệt                            C. Năng lượng ánh sáng                    D. Năng lượng âm thanh

IV. Khi ánh sáng từ mặt trời chiếu vào tấp pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện. Đây là một ví dụ về chuyển hoá

A. năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt

B. Năng lượng hạt nhân sang năng lượng hoá học

C. năng lượng nhiệt sang động năng

D. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện

V. mô tả quá trình chuyển hoá giữa động năng và thế năng hấp dẫn kể từ khi tung một viên phấn lên cao cho đến khi viên phấn rơi chạm đất

VI. một cần cẩu nâng một vật từ mặt đất lên cao. Đẻ cần cẩu hoạt động, cần cung cấp năng lượng gì cho nó? Sau khi nâng vật lên cao, có người cho rằng năng lượng cung cấp cho cần cẩu đã bị mất đi vô ích vì không thấy sự chuyển hoá năng lượng từ cần cẩu sang vật được nâng và các phương tiện khác. hãy nêu ý kiến cá nhân về vấn đề này.

VII. Nêu sự chuyển hoá năng lượng xảy ra khi nấu cơm băng nồi cơm điện

(làm được câu nào thì viết ra, câu không làm được thì thôi cũng được)

0
17 tháng 1 2016

Nếu hình vẽ có 1 ròng rọc động thì mình giải thế này nhé.

a) Lực kéo: F = P/2 = 420/2 = 210 (N)

Độ cao đưa vật lên: h = S/2 = 8/2 = 4 (m)

b) Công nâng vật lên: A = F.S = 210 . 8 = 1680 (J)

17 tháng 1 2016

xl bn vì mk chưa học đến bài ròng rọc khocroi

 v = (s+ s2) : (t1 + t2)

Mk ko bt vẽ phân số nên mk vt tạm thế này, bn nhớ viết theo phân số nhé! Chúc bn học tốt! ok

 Mà vt theo phân số thì nhớ bỏ ngoặc hha bn!!!

23 tháng 10 2023

a)Trường hợp không ma sát:
\(\dfrac{P}{P_k}=\dfrac{600}{120}=5\) \(\Rightarrow\) Dùng palang để được lợi 5 lần về lực.

Mà dùng Palang được lợi 5 lần về lực và thiệt 5 lần về đường đi.

\(\Rightarrow S=5\cdot9=45m\)

Công thực hiện: \(A=F_k\cdot S=120\cdot45=5400J\)

b)Trường hợp có lực cản 20N.

Lực có ích: \(F_i=F_k-F_{cản}=120-20=100N\)

\(\dfrac{P}{F_i}=\dfrac{600}{100}=6\Rightarrow\) Dùng palang để được lợi 6 lần về lực.

Mà dùng palang lợi 6 lần về lực thì thiệt 6 lần về đường đi.

\(\Rightarrow S=6\cdot9=54m\)

Công thực hiện: \(A=F_k\cdot S=120\cdot54=6480J\)

Em cảm ơn chị ạhehe

Câu 1: Thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.Câu 2: Năng lượng cung cấp cho một ô tô chuyển động được cung cấp từ đâu? Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường.Câu 3: Hãy kể tên các thiết bị sử dụng năng lượng điện hoạt động trong gia đình em. Nêu một ví dụ chứng tỏ khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.

Câu 2: Năng lượng cung cấp cho một ô tô chuyển động được cung cấp từ đâu? Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường.

Câu 3: Hãy kể tên các thiết bị sử dụng năng lượng điện hoạt động trong gia đình em. Nêu một ví dụ chứng tỏ khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh và thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.

Câu 4: Thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.

Câu 5: Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy nóng lên.

- Nhiệt toả ra trên vỏ máy là năng lượng có ích hay hao phí?

- Nếu nhiệt độ của máy tăng quá cao thì điều này có lợi hay có hại?

2
21 tháng 3 2022

giúp mình trả lời câu hỏi nhé

 

24 tháng 3 2022

giúp mình đi mình rất gấp.Vì đây là những câu hỏi thi giữa,tuần tới mình thi rồi.Mình còn học

 

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma...
Đọc tiếp

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:

a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).

b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).

c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc  thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.

d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.

6
9 tháng 1 2016

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

10 tháng 1 2016

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

Độ cao từ tầng 1 lên tầng 3 là:

\(h=3,5\cdot2=7m\)

Năng lượng học sinh này cần sử dụng:

\(A=30\cdot7=210J\)

1 tháng 4 2022

làm thế nào mà ra 210J