K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2015

I0=6.5    \(\omega\)=120\(\pi\)

t=0 i=I--->\(\varphi\)=0

CHỌN C

 

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 10 2015

Tần số góc: \(\omega=2\pi f=120\pi\)(rad/s)

Số chỉ ampe kế là giá trị hiệu dụng

\(\Rightarrow I=4,6A\)

\(\Rightarrow I_0=I\sqrt{2}=4,6\sqrt{2}=6,5A\)

Gốc thời gian t = 0 sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất \(\Rightarrow\varphi=0\)

Vậy \(i=6,5\cos120\pi t\)(A)

26 tháng 10 2015

Hình như là câu C ^^

26 tháng 10 2015

f=50-->\(\omega\)=100\(\pi\) 

IO=I\(\sqrt{2}\)=\(\sqrt{6}\)

t=0 i=2.45 -->\(\varphi\)\(\approx\)0

i=\(\sqrt{6}\) cos (100\(\pi\)t)

2 tháng 11 2015

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=200\Omega\)

\(I_0=\frac{U_0}{Z_C}=\frac{100}{200}=0,5\)

Mạch điện chỉ có tụ C nên dòng điện sớm pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u

\(\Rightarrow\varphi_i=\varphi_u+\frac{\pi}{2}=0\)

Vậy \(i=0,5\cos\left(100\pi t\right)\left(A\right)\)

12 tháng 11 2015

Mạch chỉ có cuôn cảm thì cường độ dòng điện và điện áp tức thời vuông pha tức là

\(\frac{i^2}{I_0^2}+\frac{u^2}{U_0^2} = 1. \)

với \(i = 2A, u = 100\sqrt{2V}\) => \(\frac{4}{I_0^2}+\frac{(100\sqrt{2})^2}{U_0^2} =1\)

mà \(U_0 = I_0 Z_L = 50I_0\)(\(Z_L = L \omega = 50 \Omega.\)) Thay vào phương trình trên ta được

\(\frac{4}{I_0^2}+\frac{20000}{2500.I_0^2} = 1\)=> \(\frac{12}{I_0^2} = 1=> I_0 = 2\sqrt{3}A.\)

Mạch chỉ có cuộn cảm thuần => u sớm pha hơn i là \(\pi/2\). Tức là \(\varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{2} => \varphi_i = \frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{2} = -\frac{\pi}{6}.\)

\(i = 2\sqrt{3} \cos (100\pi t -\frac{\pi}{6})A.\)

Chọn đáp án A bạn nhé.

 

27 tháng 11 2015

\(Z_L=\omega L=100\Omega\)

\(I_0=\frac{U_0}{Z_L}=\frac{100\sqrt{2}}{100}=\sqrt{2}\)(A)

Dòng điện i trễ pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u nên:

\(i=\sqrt{2}\cos\left(100t-\frac{\pi}{2}\right)\)(A)

10 tháng 5 2016

1. Chu kì của dòng điện là T = \(\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{100\pi}=0.02s.\)

Trong 1 chu kì T = 0.02 sdòng điện đổi chiều 2 lần.

=> trong 1 s dòng điện đổi chiều số lần là 1x2/T = 100 lần.

2. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz tức là T = \(\frac{1}{f}=\frac{1}{60}s.\)

=> số lần đổi chièu trong 1 s là \(\frac{1.2}{\frac{1}{60}}=120\) lần.

10 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

Đổi chiều dòng điện chính là lúc mà nó đi qua hai điểm A và B. Vì ở các vị trí này vận tốc của nó đổi chiều.

Uk. Mình quên chưa trừ đi điểm đâu tiên nó đứng. câu hỏi là trong 1 s đầu tiên và do vị trí ban đầu của vật ở A (pha =0 từ hàm dao động) nên mình sẽ trừ đi điểm đó. Và có 99 lần đổi chiều.

22 tháng 11 2015

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=\frac{1}{100\pi.\frac{10^{-4}}{\pi}}=100\Omega\)

\(U_0=I_0Z_C=2\sqrt{2}.100=200\sqrt{2}V\)

Do u vuông pha với i nên

\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{u}{200\sqrt{2}}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{6}}{2\sqrt{2}}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow u=\pm100\sqrt{2}\left(V\right)\)

Do u trễ pha \(\frac{\pi}{2}\)so với i mà i đang tăng nên u < 0

\(\Rightarrow u=-100\sqrt{2}\left(V\right)\)

1 tháng 6 2016

Ta có: \(Z_C=\frac{1}{C\omega}=30\Omega\)

\(\tan\varphi=-\frac{Z_c}{R}=-\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{6}\)
\(\Rightarrow\varphi_U-\varphi_I=-\frac{\pi}{6}\Rightarrow\varphi_1=\frac{\pi}{6}rad\)
Lại có: \(I=\frac{U}{Z}=2\sqrt{2}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow i=2\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{6}\right)\left(A\right)\)

Đáp án A