Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Bảo toàn điện tích : nHCO3- + nCl- = 2nCa2+ + nNa+ + 2nMg2+
=> nHCO3- = 0,6 mol
2HCO3- -> CO32- + CO2 + H2O
0,6 -> 0,3 mol
Cô cạn dung dịch thu được muối khan gồm (Ca2+ ; Na+ ; Mg2+ ; Cl- ; CO32-)
=> mmuối khan = 75,2g
=>C
Cô cạn : 2HCO3- → C O 3 2 - + CO2 + H2O
Bảo toàn điện tích: n HCO3- = 0,6 mol => n CO32- = 0,3 mol
=> tạo 0,1 mol MgCO3 và 0,2 mol CaCO3
=> dung dịch còn 0,8 mol NaCl
=> m muối khan = m NaCl + m MgCO3 + m CaCO3 = 75,2g
=>A
Bảo toàn điện tích : a = 0,1.2+0,3.2-0,4=0,4
Gọi M là CTTB của Mg và Ca => M = 28
M(HCO3)2 -> MCO3 -> MO
Sau khi nung, chất rắn còn lại gồm 0,4 mol Cl- , 0,2 mol M2+ , và 0,2 mol MO
Vậy m = 0,4.35,5+0,2.28+0,2.44=28,6g
Đáp and A
Đáp án : C
Bảo toàn điện tích trong dung dịch: nY = 0,1 + 0,2. 2 + 0,1 – 0,2 = 0,4 mol
Đáp số cho ta hai ion Y- là và , nhưng loại vì nó không thể tồn tại trong cùng 1 dung dịch với ion
mmuối = 0,1. 39 + 0,2. 24 + 0,1. 23 + 0,2. 35,5 + 0,4. 62 = 42,9 g
Bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng:
0,1.1 + 0,2.2 + 0,1.1 = 0,2.1+ a.2 => a = 0,2.
Mà muốn dung dịch tồn tại được thì các ion không được phản ứng với nhau. Do đó Y2- chỉ có thể là SO42-(theo đáp án)
m = 0,1.39 + 0,2.24 + 0,1.23 + 0,2.35,5 + 0,2.96 = 37,3 gam.
=> Đáp án D
Đáp án A
Đặt n(Mg2+) = a và n(HCO3-) = b → BT điện tích: 0,2. 2 + 2a = 0,3. 2 + b → 2a – b = 0,2
Khi cho ½ X tác dụng với Na2CO3 dư: kết tủa là MgCO3 và CaCO3→ 84. a/2 + 100. 0,2/2 = 16,3 → a = 0,15
→ b = 0,1
Phần 2: Ca2+ (0,1); Mg2+ (0,075); SO42- (0,15); HCO3- (0,05)
Cô cạn, nung nóng: 2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O và CO32- → O2-+ CO2.
→ KL chất rắn = 0,1. 40 + 0,075. 24 + 0,15. 96 + 0,025. 16 = 20,6 (g)
Đáp án C