Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sơ đồ minh họa:
Theo đề bài toán thì \(CP=4cm\). Vẽ hình vuông \(CPKE\). Khi đó \(DE\) bằng độ dài chiều rộng hình chữ nhật \(ABCD\).
Trên cạnh \(DQ\) lấy điểm \(H\) sao cho \(DH=HQ=2cm\). Vẽ hình chữ nhật \(DEGH\) ( \(G\) nằm trên \(EK\) ). Khi đó diện tích hình chữ nhật \(BMNC\) bằng diện tích hình chữ nhật \(DEGH\).
Do đó diện tích hình vuông \(ABPQ\) hơn diện tích hình chữ nhật \(AMND\) chính là diện tích phần tô đậm ( bằng tổng diện tích hình vuông \(CPKE\) và diện tích hình chữ nhật \(HGKQ\) ).
Diện tích hình vuông \(CPKE\) là:
\(4\times4=16\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình chữ nhật \(HGKQ\) là:
\(22-16=6\left(cm^2\right)\)
Độ dài cạnh \(HG\) là:
\(6\div2=3\left(cm\right)\)
Cạnh hình vuông \(ABPQ\) là:
\(3+4=7\left(cm\right)\)
Diện tích hình vuông \(ABPQ\) là:
\(7\times7=49\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là :
30 x 51 = 1530 ( m2 )
Vậy diện tích hình thang mới là : 1530 m2
Diện tích tăng thêm là :
1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Nhìn vào hình vẽ ta thấy phần diện tích hình thang tăng thêm là 375 m2 , đáy lớn là 20 m , đáy bé 5 m và chiều cao là chiều cao của thửa ruộng hình thang .
Vậy chiều cao của thửa ruộng hình thang là :
\(\frac{375\times2}{\left(20+5\right)}=30\)( m )
Vậy tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là :
\(\frac{1155\times2}{30}=77\)( m )
Vậy đáy bé thửa ruộng là :
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Vậy đáy lớn thửa ruộng là :
77 - 22 = 55 ( m )
Đ/S : ...
Ta có:
Diện tích hình thang mới là:
30 x 51 = 1530 ( m2 )
Diện tích tăng thêm so với ban đầu là:
1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Đường cao của hình thang là :
375 x 2 : 25 = 30 ( m )
Tổng của đáy lớn và đáy bé là:
1155 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy lớn là:
( 77 + 33 ) : 2 = 50 (m)
Đáy bé là:
50 - 33 = 17 (m)
Vậy ......
Bài giải : Gọi ABCD là hình chữ nhật ban đầu (AB = 50 m) ; ABMN là hình chữ nhật mới.
Diện tích hình chữ nhật DCMN là : 50 x 10 = 500 (m2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD không vượt quá : 50 x 50 = 2500 (m2)
Vậy diện tích hình chữ nhật mới không vượt quá : 2500 + 500 = 3000 (m2)
Biết số đo của cạnh hình vuông là số tự nhiên lớn hơn 53 m. Vậy cạnh hình vuông là 54 m thì diện tích hình chữ nhật mới là :
54 x 54 = 2916 (m2) < 3000 m2
Nếu cạnh hình vuông là 55 m thì diện tích hình chữ nhật mới là :
55 x 55 = 3025 (m2) > 3000 m2.
Vậy diện tích hình chữ nhật mới là 2916 m2.
Chiều rộng hình chữ nhật cũ là :
2916 : 50 - 10 = 48,32 (m).
Đáp số : 48,32 m.
1 like nhá, bài này cũng khó đấy
Gọi ABCD là hình chữ nhật ban đầu (AB = 50 m) ; ABMN là hình chữ nhật mới.
Diện tích hình chữ nhật DCMN là : 50 x 10 = 500 (m2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD không vượt quá : 50 x 50 = 2500 (m2)
Vậy diện tích hình chữ nhật mới không vượt quá : 2500 + 500 = 3000 (m2)
Biết số đo của cạnh hình vuông là số tự nhiên lớn hơn 53 m. Vậy cạnh hình vuông là 54 m thì diện tích hình chữ nhật mới là :
54 x 54 = 2916 (m2) < 3000 m2
Nếu cạnh hình vuông là 55 m thì diện tích hình chữ nhật mới là :
55 x 55 = 3025 (m2) > 3000 m2.
Vậy diện tích hình chữ nhật mới là 2916 m2.
Chiều rộng hình chữ nhật cũ là :
2916 : 50 - 10 = 48,32 (m).
Đáp số : 48,32 m.
Bài 2:
Chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là: 6 : 3 = 2 (cm)
Chiều dài ban đầu của hình chữ nhật đó là: 18 : 2 = 9 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật ban đầu là: (9 + 2 ) x 2 = 22 (cm)
bài 3
Chia diện tích tăng thêm thành hình vuông có cạnh và hình chữ nhật có chiều rộng chiều dài lần lượt bằng chiều dài hình chữ nhật và chiều rộng hình chữ nhật
Diện tích hình vuông là:
Diện tích hình chữ nhật là:
Tổng của chiều dai và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là:
Chu vi hình chữ nhật ban đầu là:
Đáp số:
= 47 , 5
tick nha !
47,5 cm 2