Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Chiều rộng hcn là: $30:6=6$ (m)
Chiều dài hcn là: $6+3=9$ (m)
Diện tích hình chữ nhật đó: $6\times 9=54$ (m2)
Gọi chiều dài HCN là a (m) ; chiều rộng là b (m)
S HCN ban đầu là a x b (m2)
Nếu tăng chiều rộng bằng chiều dài thì S HCN mới là a x a (m2)
S tăng lên nếu tăng chiều rộng bằng chiều dài a x a - a x b = a x (a - b) = 20 (m2) (1)
Nếu giảm chiều dài bằng chiều rộng thì S HCN mới là b x b (m2)
S giảm đi nếu giảm chiều dài bằng chiều rộng là a x b - b x b = b x (a - b) = 16 (m2) (2)
Trừ (1) cho (2) ta được a x (a - b) - b x (a - b) = 20 - 16 (m2)
=> (a - b) . (a - b) = 4 (m2)
<=> a - b = 2 (m)
Thay a - b = 2 (m) vào (1) ta được a = 20 : 2 = 10 (m)
Thay a - b = (m) vào (2) ta được b = 16 : 2 = 8 (m)
Vậy diện tích hình chữ nhật đó ban đầu là :
10 x 8 = 80 (m2)
diện tích hinh chữ nhật = 80 m2
cách làm dài quá nên mình ko ghi vào
Bài 2.
Chiều rộng hình chữ nhật đó là:
\(10\div2=5\left(cm\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
\(5+3=8\left(cm\right)\)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
\(8\times5=40\left(cm^2\right)\)
Bài 1.
Nửa chi vi hình chữ nhật hay tổng chiều dài và chiều rộng là:
\(38\div2=19\left(cm\right)\)
Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng là:
\(8-3=5\left(cm\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là:
\(\left(19+5\right)\div2=12\left(cm\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(12-5=7\left(cm\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(12\times7=84\left(cm^2\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
16 : 2 = 8 (cm)
Chiều dai hình chữ nhật là:
8 * 3 = 24 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
8 * 24 = 192 (cm)
d/s
Chiều dài hình chữ nhật là : 24:3=8 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là : 8 - 6=2 (m)
Chu vi hình chữ nhật là : (8 + 2) nhân 2 = 20 (m)
Đáp số : 20 m
Chiều rộng mảnh bìa là:
16 * 1/4= 4(cm)
a)Diện tích mảnh bìa là:
16*4= 64 (cm2)
Nếu chiều rộng tăng thêm 2cm nữa thì độ dài của chiều rộng lúc đó là:
4+2=6(cm)
Diện tích mảnh bìa lúc sau là:
16*6=96(cm2)
b)Diện tích mảnh bìa tăng thêm là:
96-64=32(cm2)
Đáp số : a) 64cm2
b) 32cm2
Nhìn vào hình vẽ ta thấy chiều dài của phần hình chữ nhật tăng thêm là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu.
Mà phần hình chữ nhật tăng thêm có diện tích là 90 cm2 và chiều rộng là 5 cm.
\(\Rightarrow\)Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là:
\(90\div5=18\left(cm\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là:
\(18+10=28\left(cm\right)\)
Diện tích lúc đầu của hình chữ nhật là:
\(18\times28=504\left(cm^2\right)\)
Đáp số: 504 cm2.
Chiều rộng là:
16 : 2 = 8 (cm)
Chiều dài là:
8 x 3 = 24 (cm)
Diện tích là:
8 x 24 = 192 (cm2)
Đáp số: 192 cm2
Chiều rộng hình chữ nhật là
75 : 5 = 15 (cm)
Nửa chu vi hình chữ nhật là
80 : 2 = 40 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là
40 – 15 = 25 (cm)
Đáp số: chiều dài: 25 cm, chiều rộng: 15 cm
Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x (m, x>0)
Chiều dài hình chữ nhật là x + 3 (m)
Diện tích hình chữ nhật là x*(x+3) (m2)
Chiều dài sau khi mở rộng thêm 5m là x + 3 + 5 = x + 8 (m)
Diện tích hình chữ nhật sau khi mở rộng chiều dài 5m là x*(x+8) (m2)
Vì diện tích hình chữ nhật sau khi mở rộng chiều dài 5m tăng lên 30 m2 nên ta có phương trình:
x*(x+3) + 30 = x*(x+8)
<=> x2 + 3x + 30 = x2 + 8x
<=> x2 - x2 + 3x - 8x = -30
<=> -5x = -30
<=> x = 6 (tm)
=> Chiều rộng hcn là 6m
Chiều dài hcn là 6 + 3 = 9 (m)
Diện tích hình chữ nhật là: 6 * 9 = 54 (m2)
Vậy diện tích hình chữ nhật là 54 m2
Chiều rộng hình chữ nhật:
30 : 5 = 6 (m)
Chiều dài hình chữ nhật:
6 + 3 = 9 (m)
Diện tích hình chữ nhật:
9 × 6 = 54 (m²)