Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Ta có thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích chiều cao và diện tích đáy
Nên chiều rộng của hình chữ nhật = thể tích : ( chiều cao . chiều dài )
Diện tích đáy là \((x + 5)(x + 1) = {x^2} + 6x + 5\)
Thay các số ở đề bài cho vào công thức trên ta được :
\( = \dfrac{{3{x^3} + 8{x^2} - 45x - 50}}{{(x + 5)(x + 1) = {x^2} + 6x + 5}} = \dfrac{{3{x^3} + 8{x^2} - 45x - 50}}{{{x^2} + 6x + 5}}\)
Vậy chiều dài hình hộp chữ nhật là 3x – 10 cm
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
\((x + 1).(x + 2) = x(x + 2) + 1.(x + 2)\\ = {x^2} + 2x + x + 2 = {x^2} + 3x + 2\) \((c{m^2})\).
Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật đó theo x là:
\(({x^3} + 6{x^2} + 11x + 6):({x^2} + 3x + 2) = x + 3\)(cm).
Diện tích 2 đáy:
\(25\cdot12=300\left(cm^2\right)\)
Diện tích xung quanh:
\(\left(25+12\right)\cdot2\cdot10=740\left(cm^2\right)\)
Diện tích làm hộp giấy ăn:
\(740+300=1040\left(cm^2\right)\)
Diện tích 2 đáy là:
Diện tích xung quanh là:
Diện tích làm hộp giấy ăn là:
Đáp số: 1040 Diện tích 2 đáy:
Diện tích xung quanh:
Diện tích làm hộp giấy ăn:
Chiều rộng hình hộp chữ nhật đó là:
\(680:2:10-20=12\) ( cm )
Đ/S:.
Gọi chiều dài hình hộp chữ nhật là x (cm)
\( \Rightarrow \) Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: x – 4 (cm) (do chiều dài hơn chiều rộng 4 cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: x - 2 (cm) (do chiều dài hơn chiều cao 2 cm)
Thể tích hình hộp chữ nhật là: \(V= x .(x – 4 ).(x-2) (cm^3)\)
Gọi x (cm) là chiều dài (x > 0)
Chiều rộng là: x - 4 (cm)
Biểu thức đại số biểu thị thể tích hình hộp chữ nhật là:
x.(x - 4).2 = 2x² - 8x (cm³)
gọi x là chiều dài của hình hộp chữ nhật ( x > 0 )
chiều dài > chiều rộng 4cm => chiều rộng : x - 4 cm
chiều dài > chiều cao 2cm => chiều cao : x - 2 cm
=> biểu thức đại số: V = x ( x - 4 ) ( x - 2 )
a)
Thể tích của hộp là :
\(20.14.15 = 4200\left( {c{m^3}} \right)\)
b)
Diện tích bìa để làm hộp bằng diện tích xung quanh + diện tích 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật.
Diện tích bìa dùng làm hộp là:
\(2.\left( {14 + 20} \right).15 + 2.20.14 = 1580\left( {c{m^2}} \right)\)
Chiều dài hcn là: `x+2 (cm)`
`=>` Biểu thức biểu thị diện tích hcn là: `x(x+2)=x^2+2x (cm^2)`
Chiều dài của hình chữ nhật là:
x + 2 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là:
x ( x + 2 ) ( cm2 )
Vậy biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là: x ( x + 2 ) cm2
Thể tích của hộp chữ nhật được tính theo công thức: V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.
Theo đề bài, chiều cao là 1 (cm), chiều rộng là x (cm) và chiều dài hơn chiều rộng là 3 (cm).
Do đó, chiều dài là x + 3 (cm).
Thay giá trị vào công thức, ta có:
V = (x + 3) x x x 1
= x(x + 3)
Do đó, thể tích của hộp chữ nhật được tính theo x là V = x(x + 3).
...
siuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu