Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là B
Để xếp được số viên phấn nhiều nhất ta sẽ xếp xen kẽ các viên phấn.
Do đó, số viên bi tối đa xếp được là 153 viên.
Đáp án B.
Hình trụ có chu vi đường tròn đáy là C = 12 π ⇒ R = 6 ⇒ S ld = πR 2 = 36 π .
Hình lăng trụ tam giác đều có chu vi đáy là C = 12 π ⇒ a = 4 π ⇒ S 2 d = a 2 3 2 = 8 π 2 3 .
Hình hộp chữ nhật đáy là hình chữ nhật có chu vi đáy là C = 12 π ⇒ a = 2 π b = 4 π ⇒ S 3 d = a . b = 8 π 2 .
Hình hộp chữ nhật đáy là hình vuông có chu vi đáy là C = 12 π ⇒ a = 3 π ⇒ S 4 d = a 2 = 9 π 2 .
So sánh S 2 d > S 1 d ; S 2 d ; S 3 d ; S 4 d ⇒ theo phương án II thì bồ đựng nhiều thóc nhất.
Đáp án là D
Gọi h (m) là chiều cao của bể nước hình hộp chữ nhật.
Ta có: 10 = 2 , 5.2 h ⇔ h = 2 m
Lời giải:
Thể tích bể: $2\times 2\times 2=8$ (m3)
Mực nước trong bể còn:
$(8-7,2):2:2=0,2$ (m)
Câu tiếp theo không rõ ràng. Bạn xem lại đề.
Diện tích đáy bể là:
12,5 x 8 =100 (m2)
Đổi 100 m2 =10000 dm2
337500 l =337500 dm3
Chiều cao của mực nước trong bể là:
337500 :10000 =33,75 (dm)
Chiều cao của bể là:
(33,75 :3) x4=45 (dm)
Đổi 45dm = 4,5 m
Đáp số: 4,5 m
Chọn B.
Phương pháp: Sử dụng công thức tính thể tích hình hộp và thể tích hình trụ.
Cách giải: Thể tích nước trong bể khi đầy là
Phương pháp:
- Tính thể tích lượng nước trong khối hộp chữ nhật.
- Gọi h là chiều cao mới, lập phương trình ẩn h với chú ý lượng nước trong hộp là không đổi.
Cách giải:
Thể tích nước trước khi đưa khối trụ vào là: V n = 40.50.80 = 160000 c m 3
Gọi h là chiều cao của mực nước sau khi đặt khối trụ vào.
Khi đó thể tích khối hộp chữ nhật chiều cao h là V 1 = 50.80. h = 4000 h
Thể tích khối trụ có chiều cao h là