Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cạnh của hình lập phương là a, vậy cạnh gấp lên 3 lần thì sẽ là a x 3. Ta có : Diện tích xung quanh hình lập phương khi cạnh chưa gấp lên là : a x a x 4. 1. Diện tích xung quanh hình lập phương khi cạnh gấp lên 3 lần là : a x 3 x a x 3 x 4 2. Từ 1 và 2, ta suy ra được : | 3 x 3 | x a x a x 4. a x a x 4 chính là bằng diện tích xung quanh hình lập phương 1. Còn dư 3 x 3 là 9 lần. Vậy sau khi cạnh gấp lên 3 lần, diện tích xung quanh hình lập phương đó gấp lên 3 lần.
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
( 9,5 + 4,5 ) x 2 x 6 = 168 ( dm2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương là :
168 : 4 x 6 = 252 ( dm2 )
Đáp số : 252 dm2
chu vi mat day la :420 : 7 = 60 [cm]
tong chieu dai va chieu rong la 60 : 2 = 30 [cm ]
tong so phan bang nhau la : 2+ 3 = 5 [ phan ]
gia tri 1phan la : 30 : 5 = 6 [cm ]
chieu rong hinh hop chu nhat la : 6 * 2 = 12 [cm]
chieu dai hinh hop chu nhat la : 5 * 3 = 18 [cm ]
the h hinh hop chu nhat la : 18 * 12 * 7 = 1512 [ cm3 ]
D/S : 1512 cm3
diện tích xung quanh trước khi gấp cạnh hình gấp 4 lần là:
5 x 5 x 4 = 100 (cm2)
diện tích toàn phần trước khi gấp cạnh hình gấp 4 lần là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
cạnh hình lập phương mới là:
5 x 4 = 20 (cm2)
diện tích xung quanh mới là:
20 x 20 x 4 = 1600 (cm2)
diện tích toàn phần mới là:
20 x 20 x 6 = 2400 (cm2)
số lần diện tích xung quanh mới gấp diện tích xung quanh cũ là:
1600 : 100 = 16 (lần)
số lần diện tích toàn phần mới gấp diện tích toàn phần cũ là:
2400 : 150 = 16 (lần)
đáp số: 16 lần.
Bạn tham khảo nha !
– Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.
– Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.
Cái đấy thì mình biết nhưng mik cần biết lý do tại sao khi gấp cạnh lên 3 thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần lại gấp lên 9 cơ!
Diện tích một mặt của HLP là: 9,5 x 9,5 = 90,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của HLP là: 90,25 x 6 = 541,5 (cm2)
Bài 1 :
Bài giải
Đổi : 25 dm = 2,5 m
a, Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
( 2,5 + 1,4 ) * 2 * 1,2 = 9,36 ( dm2 )
b, Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
( 5/2 + 3/4 ) * 2 * 2 = 6,5 ( m2 )
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
6,5 + ( 5/2 * 3/4 ) * 2 = 13 ( m2 )
Đáp số : a, 9,36 dm2
b, 13 m2
Bài 2 :
Bài giải
a, Diện tích 1 mặt của hình lập phương đó là :
384 : 6 = 64 ( m2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là :
64 * 4 = 256 ( m2 )
b, Vì 64 m2 = 8 * 8 nên cạnh hình lập phương là 8 m
Đáp số : a,256 m2
b, 8 m
a) Muốn tính diện xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm như sau: ( dài + rộng ) x cao x 2
Đổi: 25dm = 2,5m
Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: ( 2,5 +1,4 ) x 1,2 x 2 = 9,36 ( m2 )
b) Muốn tính diện tích toàn phần của hinhg hộp chữ nhật ta làm như sau: diện tích xung quanh + dài x rộng x 2
Vậy diện tích toàn phần của hình họp chữ nhật là: ( 5/2 + 3/4 ) x 2 x 2 + 5/2 x 3/4 x 2 = 37/10 ( m2 )
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Diện tích 1 mặt của hình lập phương là :
576 : 4 = 144 (cm2) => Đây cũng là diện tích đáy (vì 6 mặt như nhau)
Vậy diện tích đáy hình hộp chữ nhật là 144 cm2.
Chiều dài hình hộp chữ nhật là:
144 : 8 = 18 (cm)
Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là:
(18+8) x 2 = 40 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật dài là:
8 x 2/3 = 16/3 (cm)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
40 x 16/3 = 640/3 (cm2)
Đáp số : 640/3 cm2
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Đổi : 33,28m2 = 3328dm2 ; 2,6m = 26dm
Chu vi của mặt đáy là:
3328 : 26 = 128 (dm)
Nửa chu vi mặt đáy là:
128 : 2 = 64 (dm)
Chiều dài hình lập phương là:
(64 + 6) : 2 = 35 (dm)
Chiều rộng hình lập phương là:
35 - 6 = 29 (dm)
Diện tích 1 đáy là:
29 x35 = 1015 (dm2)
Đáp số : 1015dm2