Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình hơi xấu , mong các bn thông cảm.
Chiều cao của hình tam giác tăng thêm chính là chiều cao của hình tam giác ban đầu vì 2 hình tam giác này có cùng một chiều cao.
50 : 5 = 10 cm
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là :
30 x 10 = 300 cm2
Hình dễ vẽ mà bạn tự vẽ nha
Do kéo dài cạnh đáy mà chiều cao vẫn giữ nguyên nên 50cm2 là diện tích tam giác mới
Chiều cao của hình tam giác là:
50 x 2 : 5 = 20 cm
Diện tích tam giác là:
50 x 20 : 2 = 500 cm2
Chiều cao là 20*2/5=8 cm
Diện tích hình tam giác là
30*8/2=120 cm2
Diện tích hình tam giác sau khi tăng là
120+20=140 cm2
Đáp số : 140 cm2
Chiều cao hình tam giác là
20*2/5=8(cm)
đáy sau khi tăng là
30+5=35(cm)
Diện tích sau khi tăng đáy là
35*8/2=140(cm2)
đáp số 140cm2
Chiều cao HTG là :
\(30.2:5=12\left(cm\right)\)
Đáy HTG là :
\(12.\frac{5}{4}=15\left(cm\right)\)
S HTG là :
\(15.12:2=90\left(cm^2\right)\)
Đ/s:...
Chú ý : dấu "\(.\)" là dấu nhân
Chiều cao của tam giác là:
30 x 2 : 5 = 12 ( cm )
Diện tích của tam giác ban đầu là:
12 x 12 : 2 = 72 ( cm^2 )
Đáp số:...
Nếu đấy tăng thêm 5cm thì diện tích phần tăng là 30cm2
\(\Rightarrow\)Đáy phần tăng thêm là 5cm
Vậy đáy tam giác là:
30x2:5=12(cm)
Theo đầu bài :Đáy = Chiều cao mà đáy là 12cm vậy chiều cao cũng bằng 12cm
S tam giác là:
12x12:2=72(cm2)
Đ/s:72cm2
Ta có diện tích tam giác ABC là 36cm2 và BC = 9cm
=> AH = 36 x 2 : BC = 36 x 2 : 9 = 8 ( cm)
Cho rằng kéo dài BC sang phía B đến điểm E, ta sẽ có diện tích tam giác AEB = 20cm2
Mà AH cũng chính là đường cao của tam giác AEB nên ta sẽ tính được đáy EB của tam giác AEB
=> EB = 20 x 2 : 8 = 5(cm)
Đáy của hình tam giác mới tức tam giác AEC và đáy là EC
Mà EC = EB + BC = 5 + 9 = 14 (cm)
Chiều cao hình tam giác là :
20*2/5=8(cm2)
S tam giác lúc đầu là :
30*8/2=120(cm2)
S tam giác lúc sau là :
120+20=140(cm2)