Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 20m2 = 2000dm2
Chiều cao của hình thang là:
2000 x 2 : ( 55 + 45 ) = 40 ( dm2)
Trung bình cộng của hai đáy là:
7 : 2 = 3,5 ( m )
Đáp số: a) 40dm
b) 3,5m
Giải:
a) Chiều cao của hình thang là;
20.2:( 45 + 55 ) = \(\frac{2}{5}\) ( m )
Vậy chiều cao của hình thang là \(\frac{2}{5}\) m
b) Tổng của 2 đáy là;
7.2:2 = 7 ( m )
Trung bình cộng của 2 đáy là:
7:2 = 3,5 ( m )
Đáp số: 3,5 m
1. Đáy bé là:
\(40\times\frac{1}{2}=20\left(cm\right)\)
Trung bình cộng hai đáy là:
\(\left(40+20\right)\div2=30\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình thang là:
\(1200\div30=40\left(cm\right)\)
2. Đáy lớn là:
\(0,2\times\frac{7}{4}=0,35\left(cm\right)\)
Chiều cao là:
\(0,2\div\frac{4}{5}=0,25\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(0,2+0,35\right)\div2\times0,25=0,06875\left(cm^2\right)\)
Bài 1 :
Độ dài đáy bé là : 40 x 1/2 = 20 ( cm )
Chiều cao của hình thang là : 1200 x 2 : ( 40 + 20 ) = 40 ( cm )
Bài 2 :
Tổng độ dài hai đáy là : 3690 x 2 : 45 = 164 ( cm )
Coi độ dài đáy bé là 3 phần thì độ dài đáy lớn là 5 phần
Độ dài đáy lớn là : 164 : ( 3 + 5 ) x 5 = 102,5 ( cm )
Độ dài đáy bé là : 164 - 102,5 = 61,5 ( cm )
đáy bé là
40:2=20(cm)
chiều cao là:
1200:(40+20)=20(cm)
Đ/s20cm
Đáy bé có độ dài là:
42 : ( 3 + 4 ) . 3 = 18 ( cm )
Đáy lớn có độ dài là:
42 - 18 = 24 ( cm )
Chiều cao có độ dài là:
24 . \(\frac{1}{2}\)= 12 ( cm )
Diện tích hình thang là:
42 . 12 : 2 = 252 ( cm2 )
Đ/S: 252 cm2
Dấu "." là dấu nhân
Ta có sơ đồ :
Đáy bé : |----------|----------|----------|
Đáy lớn : |----------|----------|----------|----------| TỔNG : 42CM
Đáy lớn là :
42 : ( 3 + 4 ) x 4 = 24 ( cm )
Chiều cao là :
24 x \(\frac{1}{2}\)= 12 ( cm )
Diện tích là :
42 x 12 : 2 = 252 ( cm2 )
Đáp số : 252cm2
#hoctot
a) Đáy lớn hình thang là:
8 + 6 = 14 cm
b) Chiều cao AH là:
( 6 + 8 ) : 2 = 7 cm
Diện tích hình thang ABCD là:
8 x 6 = 48 cm2
c) bạn tự làm nha!
Bài 1:
a: Diện tích thửa ruộng là:
\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(20+26\right)\cdot18=9\cdot46=414\left(m^2\right)\)
b: Bạn ghi lại năng suất lúa đi bạn
Bài 2:
Diện tích của hình thang mới là \(30\cdot51=1530\left(m^2\right)\)
Gọi độ dài đáy bé ban đầu là x(m)
(Điều kiện: x>0)
Độ dài đáy lớn ban đầu là x+33(m)
Gọi chiều cao của hình thang là b(m)
Diện tích ban đầu là: \(\dfrac{1}{2}\cdot b\cdot\left(x+x+33\right)=\dfrac{1}{2}b\left(2x+33\right)\left(m^2\right)\)
Độ dài đáy bé lúc sau là x+20(m)
Độ dài đáy lớn lúc sau là x+33+5=x+38(m)
Diện tích lúc sau là \(\dfrac{1}{2}\cdot b\cdot\left(x+20+x+38\right)=b\cdot\left(x+29\right)\left(m^2\right)\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{\dfrac{1}{2}b\left(2x+33\right)}{b\left(x+29\right)}=\dfrac{1155}{1530}\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2x+33}{x+29}=\dfrac{77}{102}\)
=>\(\dfrac{2x+23}{x+29}=\dfrac{77}{51}\)
=>77(x+29)=51(2x+23)
=>102x+1173=77x+2233
=>25x=1060
=>x=42,4(nhận)
Độ dài đáy lớn ban đầu là 42,4+33=75,4(m)
a) Độ dài đáy bé là:
\(45,6\div3=15,2\)
Độ dài chiều cao là:
\(\left(45,6+15,2\right)\div2=30,4\)
Diện tích hình thang \(ABCD\)là:
\(\left(45,6+15,2\right)\div2\times30,4=924,16\)
b) Độ dài \(AM\)là:
\(15,2\div2=7,6\)
Diện tích tam giác \(MAD\)là:
\(30,4\times7,6\div2=115,52\)
đáy bé : 42 . 3/6 = 21(cm)
chiều cao : (42+21):2 = 31,5 (cm)
S hình thang : (42+21) . 31,5 : 2 = 992,25(cm2)
Đáy bé của hình thang là:
42*3/6=21(cm)
Chiều cao của hình thang là:
(42+21):2=31,5(cm)
Diện tích hình thang là:
(42+21)*31,5:2=992,25(cm2)
Đáp số:992,25cm2