Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
nFe(OH)3 = 0,1 mol = nFe bđ => mO(X) = 4g
Qui X về 0,1 mol Fe và 0,25 mol O
Bảo toàn e : 3nFe = 2nO + 3nNO
=> nNO < 0 (Vô lý)
=> Fe3+ còn dư so với OH-
=> nOH- = nHNO3 dư + 3nFe(OH)3 => nHNO3 dư = 0,05 mol
=> nHNO3 pứ = 0,6 – 0,05 = 0,55 mol
Bảo toàn e : 3nFe = 2nO + 3nNO ; nHNO3 = 3nFe + nNO
Lại có : 56nFe + 16nO = 9,6g
=> nFe = 0,15 ; nO = 0,075 mol => nNO = 0,1 mol
=> V= 2,24 lit
Chọn đáp án C.
Từ tỉ lệ nAl: nFe3O4 = 4 : 1 => Đặt nAl = 4x và nFe3O4 = x => 27×4x + 232x = 20,4 => x = 0,06
Đặt nNO = x => nHCl dư trong Y = 4x
nHCl phản ứng = 2×0,24 + 2×0,34 = 1,16 => nAgCl = 1,16 + 4x
BTE => 0,24×3 + 0,06 = 2×0,34 + 3x + nAg => nAg = 0,1 - 3x
=> 184,51 = 143,5×(l,16 + 4x) + 108×(0,l - 3x) =>x = 0,029
Vậy V = 1000×0,029×22,4 = 649,6.
Chọn C
Vì: Quan sát đồ thị ta thấy:
mFe(OH)3 = 5,236 gam => nFe(OH)3 = 0,048 mol
nHNO3 dư = 0,296 mol => nHNO3 pư = 0,8 – 0,296 = 0,504 mol
Phần 1: Cho X tác dụng với H2SO4 đặc cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
BT e: 3nAl = 2nSO2 => nAl = 2.0,09/3 = 0,06 mol
Phần 2: Cho X tác dụng với HNO3 cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
0,06→0,24
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,024←0,144←0,048
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,02 ←0,504-0,24-0,144 = 0,12
mCr2O3 (1 phần) = 0,02.152 = 3,04 gam
=> mCr2O3 = 6,08 gam
Xét hỗn hợp X có tỷ khối hơi so với H2 bằng 17,67 → n(NO) = n(NO2) = z (mol)
Trong hỗn hợp X gọi số mol FeO = x mol; Fe3O4 = y mol → 72x + 232 y = 33,2 gam (1)
Trong dung dịch Y có: Fe3+: x + 3y (mol); H+; K+ (1,2 mol); SO42- (1,2 mol) và NO3- (06 – 3z mol)
Xét phần I:
PTHH: H+ + OH- → H2O; Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 (0,1 mol)
→ n(H+ dư) = 0,45 – 0,1*3 = 0,15 mol → n(H+ trong Y) = 0,3 mol
Áp dụng ĐLBT số mol e: (2) x + y = 2z*3 + z
Áp dụng ĐLBT điện tích: 3(x + 3y) + 0,3 + 1,2 = 1,2*2 + 0,6 – 3z
Giải (1) (2) (3) → x = 0,3; y = 0,05; z = 0,05 → Đáp án C
Chọn đáp án C
Dùng quy tắc đường chéo => nNO : nN2O = 2 : 1
Gọi số mol của NO và của N2O lần lượt là 2x và x (mol)
Phần 1: tác dụng với 0,45 mol NaOH → 0,1 mol Fe(OH)3
=> nOH- dùng để trung hòa H+ dư = 0,45 – 3nFe(OH)3 = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol)
=> nH+ dư = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: ∑nH+ bđ = nKHSO4 + nHNO3 = 1,2 + 0,6 = 1,8 (mol)
BTNT H : => nH+ bđ = nH+ dư + 2nH2O => nH2O = ( 1,8 – 0,3)/2 = 0,75 (mol)
BTNT N : 0,6 = 2x + x + b
=> 3x + b = 0,6 (1)
BTĐT đối với các chất trong dd Y: 3a + 0,3+ 1,2 = 2.1,2 + b
=> 3a – b = 0,9 (2)
BTKL: mX + mKHSO4 + mHNO3 = mY + mZ + mH2O
=> 33,2 + 1,2. 136 + 0,6.63 = (56a+ 0,3+1,2.96 +62b+1,2.39) + ( 2x.30 + 46x) + 0,75.18
=> 56a+ 62b+106x=58, 4( 3)
Từ (1), (2), (3) => a= 0,45 ; b= 0,45; x = 0,05 (mol)
Phần 2: Tác dụng với Ba(OH)2 dư
=> m↓ = mBaSO4 + mFe(OH)3 = 0,6.233 + 0,225.107 = 163,875 (g) ( Bảo toàn nguyên tố SO4 và Fe)
Chú ý: Chia thành 2 phần nên phải chia đôi số liệu
Chọn A.
Rắn Z chứa Al dư (x mol), Al2O3 (y mol) và Fe với x = 2 3 n H 2 = 0 , 2 m o l → B T : A l y = 0 , 3
Khi cho Z tác dụng với HNO3 thì: