Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một xe bắt đầu khởi hành để đi từ A đến B. Quãng đường AB dài 80km. Xe cứ chạy 20 phút dừng lại nghỉ 10 phút. Trong 20 phút đầu xe chạy với vận tốc v1=12 km/h. Trong 20 phút tiếp theo sau kì nghỉ, xe chạy với vận tốc không đổi là 2v1,3v1,...kv1,...
a) Tính thời gian xe chạy từ A đến B.
b) Vận tốc trung bình của xe từ lúc bắt đầu chạy tới thời điểm đang xét biến thiên như thế nào trong thời gian 50 phút đầu? Tìm tất cả các thời điểm mà xe có vận tốc trung bình từ lúc bắt đầu chạy đến thời điểm đó là 12km/h.
Gọi quãng đường đi từ nhà đến trường là AC, từ nhà đến trạm xe là AB, từ trạm xe đến trường là BC
Ta có
\(t_1=\frac{AB}{12}\)
\(t_2=15'=\frac{1}{4}h\)
\(t_3=\frac{AC-AB}{30}=\frac{24-AB}{30}\)
Nếu đạp xe từ nhà đến trường thì mất:
\(t'=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)
Mà
\(t_1+t_2+t_3\)= 2-0,5
\(\frac{AB}{12}+\frac{24-AB}{30}+\frac{1}{4}=1,5\)
=> AB=18 (km)
Thời gian sinh viên đã đi xe buýt là
\(t_4=\frac{24-18}{30}=\frac{1}{5}=0,2\left(h\right)\)
sai rồi bạn ơi \(\dfrac{AB}{12}+\dfrac{24-AB}{30}+\dfrac{1}{4}=1.5\)
=>AB=9km
Vậy mới đúng
bài 4:
Giải :
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.
bài 1:
a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t