K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Chọn B

Do dính ướt ở mặt ngoài nên lực căng tác dụng lên mặt ngoài khối gỗ cùng hướng với trọng lực.

Khi khối gỗ cân bằng:

P + F c = F A ⇒ m g + σ πd = gD n h πd 2 4

3 tháng 11 2019

Chọn A

Trọng lượng cột nước còn lại:  P = D g V = D g h π 4 d 2

Lực căng bề mặt ở hai đầu kéo lên trên với độ lớn:  F =   2 . σ . π . d

Vì cột nước cân bằng nên P = F  ⇔ D g h π 4 d 2 = 2 . σ . π . d

⇒ h = 8 σ πd D g d 2 π ⇒ h = 29 , 6 m m

23 tháng 11 2018

Chọn C

Trọng lượng của vòng nhôm:

 10 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 cực hay có đáp án

 

 

Lực căng ở mặt ngoài và mặt trong của vòng nhôm: F = σ π d 2 - d 1 , do dính ướt nên lực căng cùng hướng trọng lực.

Lực kéo cần thiết: F = P + F c = 243. 10 - 3  N.

12 tháng 4 2017

Chọn B

Khi thanh AB cân băng thì lực căng do màng xà phòng cân bằng với trọng lực:

 10 câu trắc nghiệm Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng cực hay có đáp án

20 tháng 10 2019

Chọn A

Trọng lượng lớn nhất của giọt nước bằng lực căng bề mặt ở miệng ống nhỏ giọt:

P m a x = F c = σ πd

= 72. 10 - 3 .π.0,45. 10 - 3  N = 0,10 mN.

7 tháng 5 2018

Chọn B.

 10 câu trắc nghiệm Chuyển động tịnh tiến của vật rắn - Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định cực hay có đáp án

26 tháng 4 2019

Chọn C

Do nước dính ướt nhôm nên lực căng bề mặt tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm cùng hướng với trọng lực.

F m i n = P + F c 1 + F c 2 = P + σ . π . d 1 + d 2

Fmin = 62,8. 10 - 3  + 72. 10 - 3 π(46 + 48). 10 - 3

= 84,05. 10 - 3  N = 84,05 mN.

2 tháng 2 2018

Chọn C.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

F ⇀ + N x ⇀ + P x ⇀ + F m s t ⇀ = m a   ⇀ 1

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

F . cos α − F m s t = m . a

F . cos α − μ ( P − F . sin α ) = m . a

⇒ F . cos α − μ . P + F . μ . sin α = m . a

⇒ F = m . a + μ . P cos α + μ . sin α = 2.1 + 0,2.2.10 cos 30 0 + 0,2. sin 30 0 = 6,21 ( N )

26 tháng 1 2018

Chọn B.

Gia tốc của cả xe và gỗ là:

Xe đi được 2 m trong khoảng thời gian là:

9 tháng 6 2019

Chọn D

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

F.cosα – Fmst = m.a ↔ µN = F.cosα ↔ µ(P – F.sinα) = F.cosα.