Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Cân bằng của khối trụ là cân bằng bền vì trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
Chọn B.
Cân bằng của khối trụ là cân bằng bền vì trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
Chọn B
Khi thanh AB cân băng thì lực căng do màng xà phòng cân bằng với trọng lực:
Chọn D
Trong trường hợp (1): trọng tâm chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng cảu hai lực song song cùng chiều.
Trường hợp (2) và (3): thước chịu tác dụng ngẫu lực làm thước quay quanh trọng tâm.
Chọn C
Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P → , Lực căng dây ở 2 đầu thanh T 1 → , T 2 →
Vì thanh nằm cân bằng nên ta có: T 1 → + T 2 → + P → = 0
Chiếu lên trục 0y:
T 1 y + T 2 y − P = 0
⇒ P = T 1 y + T 2 y = T . sin θ + T . sin θ
= 2 T . sin θ = 2.10. sin 37 0 ≈ 12 ( N )
Đáp án A
Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà vật có thể tự trở về vị trí cân bằng ban đầu được thì cân bằng như vậy gọi là cân bằng bền.→ trọng tâm của nó thấp nhất so với các vị trí lân cận.
Đáp án C
m1 = 2M, m2 = M
Để khối tâm của hệ tại trung điểm AB (GA =GB) thì:
m1. AG = m2. GB + m3 GC
Khi cân bằng:
P → + F d h → = 0 → → F d h = P ↔ k Δ l = m g → Δ l = m g k
Đáp án: B
Chọn B.
Khi vật nằm cân bằng, trọng lực P → cân bằng với lực đàn hồi F đ h → . Do vậy ta có:
Chọn A
Vị trí trọng tâm nằm trên tâm hình học.
Do vậy vật dễ bị mất cân bằng khi dời nó sang vị trí lân cận