Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài đáy bé và đáy lớn của khu đất hình thang lần lượt là: x, y (m) (x,y >0 )
Gọi độ dài chiều cao của khu đất hình thang là: h (m) (h>0)
Do đáy bé bằng 2/3 đáy lớn nên ta có: x = 2/3 . y
Thay số ta được: 21 = 2/3 .y => y = 35
=> diện tích khu đất hình thang là: \(\frac{\left(21+35\right).h}{2}\)
Do kéo dài đáy lớn thêm 6cm = 0,06 m nên ta có độ dài đáy lớn : y+0,06 = 35+ 0,06 = 35,06 (m)
=> Diện tích hình thang lúc này là: \(\frac{\left(35,06+21\right)h}{2}\)
mà diện tích tăng thêm 72 m nên ta có phương trình:\(\frac{\left(35,06+21\right)h}{2}\) = \(\frac{\left(21+35\right).h}{2}\)+ 72
=> 56,06h = 56h + 144
=> 0,06h = 144
=> h = 2400 (m)
Vậy diện tích ban đầu của mảnh đất hình thang là: \(\frac{\left(21+35\right).h}{2}\)=\(\frac{56.2400}{2}\)= 67200 (m2)
Diện tích của thửa ruộng là :
20 x 15 = 300 ( m2)
80% điện tích thửa ruộng là :
300 x 80% = 240 ( m2)
240 m2 gấp 2m2 số lần là :
240 : 2 = 120 ( lần )
số thóc thu được là :
120 x 7,4 = 888 ( kg )
Đ/S : 888 ( kg )
Do tăng đáy bé 4,2 m , tăng đáy lớn 3m và S tăng 110,16 m2 thì ta có chiều cao phần tăng lên và lúc đầu bằng nhau nên ta có lời giải : Chiều cao hình thang đó là :
110,16 x 2 : ( 4,2+3 ) = 30,6 ( m )
Diện tích mảnh đất lúc đầu là :
40,7 x 30,6 : 2 = 622,71 (m2)
Đáp số : 622,71 m2