K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

Thể tích gỗ ngập trong nước là:

\(V_c=\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}.1.2=0,8\) (m3)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=V_c.d=0,8.10000=8000\) (N/m3)

23 tháng 12 2020

Cần gấp câu trả lời ạ!

24 tháng 12 2020

Thể tích phần gỗ bị chìm trong nước là:

\(V_C=\dfrac{V}{4}=0,1\) (m3)

Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối gỗ là:

\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\) (N)

6 tháng 1 2023

thể tích khúc gỗ khi bị chìm là

\(V=6\cdot\dfrac{1}{3}=2\left(m^3\right)\)

lực đầy acsimet lên khúc gỗ là

\(F_A=d_n\cdot V=10000\cdot2=20000\left(N\right)\)

6 tháng 1 2023

FA=dnuoc.Vchim=10000.23.1=...(N)

21 tháng 12 2020

theo công thức Fa=d.V

vậy 0,4.1000=4000(N)

29 tháng 12 2020

Thể tích khối gỗ chìm trong nước là:       V=1/4.0,4=0,1(m3)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ là:       Fa=V.d=0,1.10000=1000(N)

 

23 tháng 12 2021

\(a,\) \(1000cm^3=0,001m^3\)

Độ lớn lực acsimet tác dụng lên vật :\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(N\right)\)

\(b,\) Nếu vừa nhúm vật từ từ xuống nước tức chưa toàn toàn tiếp xúc cả bề mặt thì độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích tiếp xúc tăng. Nhưng khi hoàn toàn ở dưới nước cho dù có thay đổi độ sâu thì độ lớn lực đẩy tác dụng lên vẫn không đổi.

\(c,\) Nếu buông tay khỏi vật thì vật nổi lên. Do \(d_v< d_n\)

28 tháng 12 2021

Bài 2 : 

Thể tích của quả cầu nhôm là

\(V=\dfrac{P}{d}=1,458:27000=0,000054\left(m^3\right)=54\left(cm^3\right)\)

Thể tích nhôm còn lại sau khi bị khoét là

\(\dfrac{100000.54}{27000}=20\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích nhôm đã khoét là

\(54-20=34\left(cm^3\right)\)

28 tháng 12 2021

Bài 1 :

Lực đẩy ASM tác dụng lên miếng gỗ là

\(F_A=d.V=10000.0,7=7000\left(Pa\right)\)

 

4 tháng 2 2021

\(F_A=d_{nuoc}.V_{chim}=10000.\dfrac{2}{3}.1=...\left(N\right)\)