Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3)
kim loại M tạo muối Nitrat là M(NO3)3. CTHH của muối sunfat cua M viết đúng là M2(SO4)3
4) CTHH của X với O và Y với H là : X2O3 và YH2=> CTHH của X với Y là X2Y3
3, M(NO3)3 => M có hoá trị III
Khi kết hợp với muối sunfat
Đặt CTHH của hợp chất là \(M_x\left(SO_4\right)_y\)
Mà M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(\Rightarrow x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CTHH:M_2\left(SO_4\right)_3\)
4, CTHH của X với O : X2O3 => X thể hiện hoá trị IIICTHH của Y với H :YH2 => Y thể hiện hoá trị II
Đặt CTHH khi kết hợp X với Y là \(X_xY_y\)
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{.x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(=>\) CTHH của X với Y là \(X_2O_3\)
LÀM LẠI CHO RÕ TẠI BẠN HUY HOÀNG LÀM HƠI TẮT NÊN HUY HOÀNG ĐỨNG NÉM GẠCH ĐÁ NHA
1, PTK cuả Al(NO3)x = 213
<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213
<=> 62 x = 186
=> x = 3 .
3,
Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3
=> M thể hiện hoá trị III
Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)
M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)
1. nBa3(PO4)2 = 60,1/601 = 0,1 mol
(bạn xem lại đề mình nghĩ là nguyên tử O, không phải lả O2 vì O2 là phân tử )
trong Ba3(PO4)2 có 2.4= 8 nguyên tử O ⇒ nO = 8nBa3(PO4)2 = 0,8
vậy số nguyên tủ O là 0,8.(6,02.1023) = 4,816.1023
2. Gọi kim loại cần tìm là M
công thức chung của muối : M2(SO4)3
% về khối lượng = % về khối lượng mol
vì kim loại M chứa 15.79% về khối lượng nên gốc SO4 chiếm
100- 15,79 = 84,21% về khối lượng ta có
\(\dfrac{mM}{mSO4^{2-}}\) = \(\dfrac{M_M}{M_{SO4^{2-}}}\)= \(\dfrac{M_M.2}{96.3}\)= \(\dfrac{15,79}{84,21}\)⇒ MM= 27 (Al)
muối là Al2(SO4)3
Số nguyên tử O = 12 lần số phân tử Al2(SO4)3 vì trong Al2(SO4)3 CÓ 3.4=12 nguyên tử O
3. 1 tấn = 1000kg
trong 1 tấn quặng A chứa 1000.60% = 600kg Fe2O3
⇒nFe2o3 = 600/160 = 3,75 mol (mimhf không đổi ra gam nên cứ coi như Fe2O3 có số mol là 3,75 luôn vì đằng nào cũng tính khối lượng Fe theo kg )
trong 1 phân tử Fe2O3 chứa 2 nguyên tử Fe nên nFe = 2 nFe2O3
= 3,75.2 = 7,5 mol ⇒mFe = 7,5.56 = 420kg
hoặc bạn có thể tính mFe theo cách sau
\(\dfrac{mFe}{mFe2O3}\)= \(\dfrac{56.2}{160}\) ⇒ \(\dfrac{mFe}{600}\)=\(\dfrac{56.2}{160}\)⇒mFe = 420kg
tương tự bạn tính mFe trong hỗn hợp B
\(\dfrac{m_A}{m_B}\)= \(\dfrac{2}{5}\), mặt khác mA + mB = 1000
⇒ mA = (1000/7).2 = 2000/7 kg
mB = (1000/7).5 = 5000/7 kg
mFe trong C = mFe( trong A) + mFe(trong B)
bạn tính theo cách trên là ra
1. 4M(NO3)n ---> 2M2On + 4nNO2 + O2
PT: 4(M +62n) 2(2M + 16n)
ĐB: 9,4 4
=> \(\dfrac{9,4}{4\left(M+62n\right)}\)= \(\dfrac{4}{2\left(2M+16n\right)}\)
=> M= 32n => M là Cu => CT muối là Cu(NO3)2
2. n H2= 0,3
A + 2HCl--> ACl2 + H2
0,3 0,3
=> A = 7,2/ 0,3 = 24
=> A là Mg
3. nH2=0,42
Gọi hóa trị của R là n
2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,84}{n}\) 0,42
=> mR= R x (\(\dfrac{0,84}{n}\))= 7,56
=> R= 9n => R là nhôm
a)Gọi CTHH là RClx
Ta có: C%Cl=14,8%C%Cl=14,8%
⇔35,5x35,5x+204,4=14,8%⇔35,5x35,5x+204,4=14,8%
⇒x=1
b)Gọi công thức dạng chung của hợp chất nhôm oxit cần tìm là AlxOy (x,y: nguyên, dương).
Ta được tỉ số:
mAlmO=4,54<=>27x16y=4,54<=>xy=16.4,527.4=23=>x=2;y=3mAlmO=4,54<=>27x16y=4,54<=>xy=16.4,527.4=23=>x=2;y=3
Vậy: với x=2 và y=3 ta được CTHH của oxit nhôm cần tìm là Al2O3 (NHÔM OXIT)
Gọi hóa trị của R là a
Nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times2=II\times3\)
\(\Leftrightarrow2a=6\)
\(\Leftrightarrow a=3\)
Vậy R có hóa trị III
Gọi CTHH của muối nitrat là Rx(NO3)y
Nhóm NO3 có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times I\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=1;y=3\)
Vậy CTHH của muối nitrat là R(NO3)3