K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2019

a, độ biến dạng :2,5 cm

b, vật M và A vì sao tự biết

8 tháng 2 2020

a) Độ biến dạng của lò xo là:
8,5-6=2,5(cm)
b) Lò xo tác dụng lực đàn hồi lên vật M và quả nặng A.
Vì lo xo kéo quả nặng A.....

2 tháng 1 2020

17 tháng 4 2022

16 tháng 12 2016

Bài 1:

Giải

a. lò xo dãn :

60 - 50 = 10 (cm)

b. 250g = 0,25kg

trọng lượng của vật treo là:

P = 10.m = 10.0,25 = 2,5 (N)

Đ/s...

Bài 2:

Giải

a. Độ biến dang của lò xo là:

l - l0 = 13,5 - 12 = 1,5 (cm)

b. Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo dài là:

1,5 . 2 = 3 (cm)

Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo có chiều dài là:

12 + 3 = 15 (cm)

Đ/s:...

Bài 3:

Tóm tắt

V = 0,03m3

D = 2600kg/m3

m = ?

P = ?

Giải

a. Khối lượng của bức tường là:

D = m/V => m = D.V = 2600.0,03 = 78 (kg)

b. Trọng lượng của bức tường là;

P = 10.m = 10.78 = 780 (N)

Đ/s: ....

14 tháng 12 2020

Giải:

a)

- Vật nặng chịu tác dụng 1 lực kéo của lò xo và 1 lực hút của trái đất.

- Vật nặng đứng yên vì lực kéo của lò xo và lực hút của tái đất là 2 lực cân bằng.

b)

Độ biến dạng của lò xo là:

   12 - 10 = 2 ( cm )

Vậy lò xo bị biến dạng 2 cm so với chiều dài thực.

Học tốt!!!

14 tháng 12 2020

cảm ơn Kuroba Kaito nhé

bạn làm các câu sau giúp mik nhé

cảm ơn bạn nhiều

14 tháng 12 2016

Giải

a. Độ biến dạng của lò xo là:

l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)

b. Khi đứng yên,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó cân bằng với lực hút của Trái Đất

21 tháng 12 2019

TÓM TẮT :

l0 = 18 cm

l = 25 cm

Δl = ? cm

GIẢI :

a) Độ biến dạng của lò xo :

Δl = l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)

b) Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất

19 tháng 2 2016

a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l = l-l_0=15-10=5cm\)

b) Khi vật nặng đứng yên, lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật.

c) Lực đàn hồi của lò xo: \(F=P=10.0,5=5(N)\)

a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N

c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)

d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m= m=> m1.2

a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)

17 tháng 12 2016

Đề này nó sai sai sao ấy

 

17 tháng 12 2016

ko thể nào sai đâu bạn

19 tháng 12 2016

a) Độ biếng dạng của lò xo là: 24-12=12(cm)

 

15 tháng 10 2016

Mỗi cm lò xo giãn ứng với lực tác dụng là: \(4:(20-18)=2(N)\)

Treo tiếp vật nặng thứ 2 thì độ giãn của lò xo là: \(23-18=5cm\)

Trọng lượng của quả nặng thứ 2 là: \(2.5=10(N)\)

15 tháng 10 2016

giải chi tiết cho mình nha

hahahahahahahaha