Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.
(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.
(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
Các phát biểu đúng là (2), (4).
Đáp án B
(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.
(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.
(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
Các phát biểu đúng là (2), (4).
Đáp án B
(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.
(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.
(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
Các phát biểu đúng là (2), (4).
Đáp án A
Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.
Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi.
Kiến và thân gỗ là hợp tác, kiến cung cấp nơi ở cho kiến, kiến tiêu diệt sau hại cho cây cả 2 cùng có lợi, quan hệ không bắt buộc
Đáp án A
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.
Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi
Đáp án : D
Quan hệ cộng sinh gồm có :2.5.6
1- 3 là mối quan hệ kí sinh
6 là mối quan hệ hợp tác
8 , là mối quan hệ hội sinh
Đáp án C
(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: cộng sinh.
(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: hỗ trợ cùng loài.
(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: kí sinh.
(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ: kí sinh.
(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối: cộng sinh.
(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn: hội sinh.
(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng: hỗ trợ cùng loài.
(8) Sáo bắt chấy rận trên cơ thể trâu rừng làm thức ăn: hợp tác.
Vậy chỉ có trường hợp (8) là hợp tác.
Đáp án : A
Quan hệ cộng sinh: các loài sống cùng nhau, cả hai loài cùng có lời, nếu tách ra không sống đơn lẻ được
Các ví dụ thuộc quan hệ cộng sinh: 1,4,5,8
2 ,6 – kí sinh
3,7 - hội sinh
Đáp án B
Hội sinh là mối quan hệ giữa 2 loài trong đó một loài có lợi, loài còn lại không có lợi cũng chả bị thiệt hại gì.
(1) Sai. Cây tầm gửi sống kí sinh sẽ hút chất dinh dưỡng từ cây chủ
(2) Sai. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó hải quỳ nhờ cua để di chuyển, cua nhờ hải quỳ bảo vệ vì hải quỳ có chứa độc tố.
(3) Sai. Tương tự ý (1).
(4) (5) Đúng. Phong lan và địa y sống bám trên thân cây gỗ giúp chúng có được nơi sinh sống, qua đó dinh dưỡng từ quang hợp nhờ chất diệp lục; còn cây gỗ không có hại cũng không có lợi nên đây là mối quan hệ hội sinh.
Dây leo và kiến : cộng sinh vì dây leo tạo tổ cho kiến và đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến , mối quan hệ bắt buộc
Dây leo bám trên thân gỗ , chỉ dây leo có lợi ; thân gỗ không có lợi
Kiến và thân gỗ - hợp tác ; thân gỗ cung cấp nơi ở cho kiến ; kiến tiêu diệt sâu hại cho cây hai bên cùng có lợi nhưng mối quan hệ này không bắt buộc
Đáp án B