Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: D.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. Giải thích:
→ Đột biến đảo đoạn thì không làm thay đổi nhóm gen liên kết; không được sử dụng để chuyển gen. Đảo đoạn có thể sẽ làm thay đổi mức độ hoạt động của gen bị thay đổi vị trí.
→ Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST sẽ làm thay đổi cụm gen trong nhóm gen liên kết; đột biến chuyển đoạn được sử dụng để chuyển gen.
→ Đột biến gen chỉ có thể làm thay đổi cấu trúc mARN, cấu trúc của chuỗi polipeptit của gen đột biến chứ không làm thay đổi mARN của các gen khác.
→ Tất cả các đột biến đều có thể có lợi, có hại, hoặc trung tính (vì vậy, nếu đề bài nói LUÔN có lợi hoặc luôn có hại thì đó là phát biểu sai). Đột biến mất đoạn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến lặp đoạn.
→ Tất cả mọi đột biến đều là nguyên liệu của tiến hóa, chọn giống (Nếu đề bài bảo rằng đột biến có hại nên không phải là nguyên liệu là SAI).
→ Đột biến gen cũng có thể không làm thay đổi thành phần, số lượng nuclêôtit của gen. Ví dụ, đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp X-G.
→ Đột biến lặp đoạn làm cho 2 alen của cùng một gen được nằm trên một NST và đột biến lặp đoạn tạo điều kiện để hình thành gen mới.
→ Vận dụng các gợi ý ở trên, chúng ta dễ dàng suy ra những phát biểu nào đúng.
Đáp án D
- I sai vì đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M thì chỉ làm thay đổi cấu trúc của chuỗi pôlipeptit của gen đột biến chứ không làm thay đổi mARN của các gen khác.
- II đúng, vì đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST sẽ làm thay đổi cụm gen trong nhóm gen liên kết. Đột biến chuyển đoạn được sử dụng để chuyển gen.
- III Sai ở từ “luôn” vì đột biến có lợi, có hại, hoặc trung tính.
- IV đúng, nếu đột biến điểm có thể không làm thay đổi thành phần, số lượng nuclêôtit của gen. Ví dụ, đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp X-G.
Vậy có 2 phát biểu đúng
Đáp án A
(Cần phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN nhưng đột biến cấu trúc NST thì chỉ liên quan tới gen đột biến mà không liên quan tới gen khác).
- (I) đúng. Vì đảo đoạn ae thì sẽ làm thay đổi vị của 4 gen là gen I, gen II, gen III, gen IV.
- (II) sai. Vì ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã chỉ diễn ra theo từng gen mà không chạy sang gen khác.
- (III) sai. Vì b là vị trí thuộc vùng liên gen (vùng nối giữa 2 gen). Do đó nếu mất 1 cặp nucleotit ở vị trí b không làm thay đổi cấu trúc của bất cứ gen nào cả.
- (IV) sai. Vì đột biến mất một cặp nucleotit ở gen II thì chỉ làm thay đổi cấu trúc gen II chứ không ảnh hưởng đến gen khác.
- (V) sai. Vì nếu mật đoạn bd thì sẽ làm mất gen II và gen III chứ không liên quan đến gen IV, gen V.
Đáp án A
Chỉ có 1 phát biểu đúng. Giải thích:
(Cần phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN nhưng đột biến cấu trúc NST thì chỉ liên quan tới gen đột biến mà không liên quan tới gen khác).
R I đúng vì đảo đoạn ae thì sẽ làm thay đổi vị của 4 gen là gen I, gen II, gen III, gen IV.
Q II sai vì ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã chỉ diễn ra theo từng gen mà không chạy sang gen khác.
Q III sai vì b là vị trí thuộc vùng liên gen (vùng nối giữa 2 gen). Do đó nếu mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí b không làm thay đổi cấu trúc của bất cứ gen nào cả.
Q IV sai vì đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen II thì chỉ làm thay đổi cấu trúc gen II chứ không ảnh hưởng đến gen khác.
Q V sai vì nếu một đoạn bd thì sẽ làm mất gen II và gen III chứ không liên quan đến gen IV, gen V.
Đáp án A
I. Nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trật tự sắp xếp của 4 gen. à đúng
II. Khi phiên mã, enzym ARN pôlymeraza s ẽ trượt t ừ gen A đến hết gen E. à sai, ARN có thể trượt không hết từ A đến E.
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 2 thì sẽ làm thay đổ i cấu trúc của 4 gen. à sai, 2 là vị trí nối nên đột biến ở đó không ảnh hưởng đến gen.
IV. Nếu xả y ra đột biế n mất một cặp nuclêôtit ở gen B thì sẽ làm thay đổ i cấu trúc của các gen B, C, D và E. à sai, đột biến ở gen B chỉ làm thay đổi ở gen B.V. Nếu đoạn 2-4 bị đứt ra và tiêu biến đi thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba t ừ vị trí độ t biế n cho đến cuố i nhiễ m sắc thể. à sai
Chọn đáp án A.
Chỉ có phát biểu III đúng.
ý I sai vì đảo đoạn ae thì sẽ làm thay đổi vị của 4 gen là gen I, gen II, gen III, gen IV có thể chuyển các gen này từ vị trí hoạt động mạnh sang vị trí hoạt động yếu (hoặc không hoạt động) hoặc ngược lại.
ý II sai vì ở sinh vật nhân thực, mỗi gen có một vùng điều hòa khác nhau nên khả năng phiên mã của các gen là khác nhau.
þ III đúng vì a là vị trí thuộc vùng liên gen (vùng nối giữa 2 gen). Do đó nếu mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí a không làm thay đổi cấu trúc của bất cứ gen nào cả.
ý IV sai vì đột biến thêm một cặp nuclêôtit ở gen II thì chỉ làm thay đổi cấu trúc gen II chứ không ảnh hưởng đến gen khác.
Đáp án A
(Cần phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN nhưng đột biến cấu trúc NST thì chỉ liên quan tới gen đột biến mà không liên quan tới gen khác).
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. Đáp án A.
- I đúng. Vì đảo đoạn be thì sẽ làm thay đổi vị của 3 gen là gen II, gen III, gen IV. Trật tự là I, IV, III, II, V.
- II sai. Vì các gen khác nhau thì có vùng điều hòa khác nhau nên có số lần phiên mã khác nhau.
- III sai. Vì d là vị trí thuộc vùng liên gen (vùng nối giữa gen III và gen IV). Do đó, nếu mất 1 cặp nucleotit ở vị trí d không làm thay đổi cấu trúc của bất cứ gen nào.
- IV đúng. Vì nếu mật đoạn de thì sẽ làm mất gen IV. Nếu khi gen IV là gen có hại thì việc mất gen IV sẽ làm tăng sức sống cho thể đột biến.
Chọn D
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.
* Lưu ý: cần phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN nhưng đột biến cấu trúc NST thì chỉ liên quan tới gen đột biến mà không liên quan tới gen khác.
- I đúng vì đảo đoạn be thì sẽ làm thay đổi vị trí của 3 gen là gen II, gen III, gen IV.
→ Trật tự là gen I, gen IV, gen III, gen II, gen V.
- II sai vì các gen khác nhau thì có vùng điều hòa khác nhau nên có số lần phiên mã khác nhau.
- III sai vì d là vị trí thuộc vùng liên gen (vùng nối giữa gen III và gen IV). Do đó, nếu mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí d không làm thay đổi cấu trúc của bất cứ gen nào.
- IV đúng vì nếu mất đoạn de thì sẽ làm mất gen IV. Nếu khi gen IV là gen có hại thì việc mất gen IV sẽ làm tăng sức sống cho thể đột biến.
Chọn D
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.
* Lưu ý: cần phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN nhưng đột biến cấu trúc NST thì chỉ liên quan tới gen đột biến mà không liên quan tới gen khác.
- I đúng vì đảo đoạn be thì sẽ làm thay đổi vị trí của 3 gen là gen II, gen III, gen IV.
→ Trật tự là gen I, gen IV, gen III, gen II, gen V.
- II sai vì các gen khác nhau thì có vùng điều hòa khác nhau nên có số lần phiên mã khác nhau.
- III sai vì d là vị trí thuộc vùng liên gen (vùng nối giữa gen III và gen IV). Do đó, nếu mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí d không làm thay đổi cấu trúc của bất cứ gen nào.
- IV đúng vì nếu mất đoạn de thì sẽ làm mất gen IV. Nếu khi gen IV là gen có hại thì việc mất gen IV sẽ làm tăng sức sống cho thể đột biến.
Hướng dẫn: D.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. Giải thích:
→ Đột biến đảo đoạn thì không làm thay đổi nhóm gen liên kết; không được sử dụng để chuyển gen. Đảo đoạn có thể sẽ làm thay đổi mức độ hoạt động của gen bị thay đổi vị trí.
→ Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST sẽ làm thay đổi cụm gen trong nhóm gen liên kết; đột biến chuyển đoạn được sử dụng để chuyển gen.
→ Đột biến gen chỉ có thể làm thay đổi cấu trúc mARN, cấu trúc của chuỗi polipeptit của gen đột biến chứ không làm thay đổi mARN của các gen khác.
→ Tất cả các đột biến đều có thể có lợi, có hại, hoặc trung tính (vì vậy, nếu đề bài nói LUÔN có lợi hoặc luôn có hại thì đó là phát biểu sai). Đột biến mất đoạn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến lặp đoạn.
→ Tất cả mọi đột biến đều là nguyên liệu của tiến hóa, chọn giống (Nếu đề bài bảo rằng đột biến có hại nên không phải là nguyên liệu là SAI).
→ Đột biến gen cũng có thể không làm thay đổi thành phần, số lượng nuclêôtit của gen. Ví dụ, đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp X-G.
→ Đột biến lặp đoạn làm cho 2 alen của cùng một gen được nằm trên một NST và đột biến lặp đoạn tạo điều kiện để hình thành gen mới.
→ Vận dụng các gợi ý ở trên, chúng ta dễ dàng suy ra những phát biểu nào đúng.