Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn có viết sai một chút ở đề bài. Số đúng phải là: \(66313083693369353016721801214\) (bạn viết thiếu một chữ số \(1\)nằm giữa chữ số \(2\)và chữ số \(8\)).
Ta chú ý rằng số của An thu được phải chia hết cho \(8\)và \(9\).
Để số An thu được chia hết cho \(8\)thì số tạo bởi ba chữ số tận cùng của nó chia hết cho \(8\).
\(\overline{21a}\)chia hết cho \(8\)suy ra \(a=6\).
Số thu được chia hết cho \(9\)nên tổng các chữ số của nó chia hết cho \(9\).
Tổng các chữ số còn lại (ngoại trừ chữ số đầu tiên) là: \(106\).
Để tổng các chữ số chia hết cho \(9\)thì chữ số đầu tiên là chữ số \(2\).
Số đúng là: \(26323083693369353016721801216\).
Cho 25 viên bi vào mỗi túi và để túi này vào trong túi kia. Lúc này, túi trong có 25 viên bi và túi ngoài có 50 viên bi
Vậy ố bi ở túi này đã gấp đôi túi kia
Nếu Nam chọn 2010x1211 thì được tích chẵn, Bình chọn 2011x1112 cũng được tích chẵn => tổng của hai tích là 1 số chẵn
Nếu Nam chọn 2011x1211 thì được tích lẻ, Bình chọn 2010x1112 được tích chẵn => tổng hai tích là 1 số lẻ
Vậy Nam đã chọn số 2010
Thời gian học Hình học trong 1 tuần là: 40 phút x 2 = 80 phút = 1 giờ 20 phút
Thời gian học Giải toán trong 1 tuần là: 1 giờ 20 phút x 2 = 2 giờ 40 phút
Thời gian học Số học trong một tuần là: 1 giờ 20 phút + 2 giờ 40 phút = 4 giờ
Tổng số thời gan thầy giáo phải lên lớp trong một tuần là: 1 giờ 20 phút + 2 giờ 40 phút + 4 giờ = 8 giờ
Đáp số: 8 giờ
Đây là toán nâng cao ba tỉ số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Nếu không tính thêm một học sinh mới thì tổng số học sinh sau khi thêm là:
100 - 1 = 99 (học sinh)
99 học sinh ứng với phân số là:
1 + 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{11}{4}\) (tổng số học sinh của thầy lúc đầu)
Tổng số học sinh của thầy lúc đầu là:
99 : \(\dfrac{11}{4}\) = 36 (học sinh)
Đáp số: 36 học sinh.
Nếu không thêm em cuối cùng thì lớp đó có số học sinh là :
100 - 1 = 99 ( học sinh )
99 ứng với :
1 + 1 + \(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{4}\) = \(\frac{11}{4}\)( số học sinh cả lớp )
Số học sinh lớp đó là :
99 : \(\frac{11}{4}\) = 44 ( học sinh )
Đáp số : 44 học sinh
Theo bài ra, thầy giáo nói: "nếu có thêm một số trẻ em bằng số hiện có và thêm một nửa số đó, rồi lại thêm 1/4 số đó, rồi thêm con của quý vị thêm một lần nữa thì tổng số sẽ là 100".
Vậy không tính con của bác phụ huynh kia thêm một lần nữa, thì tổng số học sinh của lớp nhân đôi và thêm 1/2 số học sinh, rồi thêm 1/4 số học sinh nữa là:
100 - 1 = 99 (học sinh)
Để tìm được số học sinh của cả lớp, ta có thể tìm 1/4 số học sinh trước.
Giả sử 1/4 số học sinh của lớp là 1 học sinh, thì tổng số học sinh của lớp là 4 học sinh.
Vậy 1/2 số học sinh của lớp là : 4 : 2 = 2 (học sinh)
Nên tổng nói trên là: 4 + 4 + 2 + 1 = 11 (học sinh)
Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 (học sinh)
99 học sinh gấp 11 học sinh số lần là:
99 : 11 = 9 (lần)
Vậy tổng số học sinh của lớp là:
4 x 9 = 36 (học sinh)
Thử lại: 36 + 36 + (36 : 2) + (36 : 4) + 1 = 100
Đáp số: 36 học sinh
a) Nếu em là một trong các bạn nhỏ trên em sẽ gạch bỏ 3 số: 5,6,8. Vì tổng của tất cả các số đó là 231 mà tổng của 3 số em sẽ gạch bỏ là 19 và 231 - 19 = 212
b) Khẳng định của bạn Tuấn là sai vì ba số giống nhau cộng lại không bằng 19.
a/ Các trường hợp xảy ra:
1;2;16
2;3;14
3;4;12
4;5;10
5;6;8
7;8;4
8;9;2
Như vậy có 7 trường hợp gạch 3 số theo yêu cầu
b/ Do có 7 trường hợp gạch mà lớp có 8 học sinh đến 10 hs nên theo nguyên lý dirichlet có ít nhất 2 bạn cùng gạch bỏ 3 số giống nhau nên khẳng định của Tuấn là đúng