Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m1=500g=0,5kgm1=500g=0,5kg
V=1l⇒m2=1kgV=1l⇒m2=1kg
t=1000Ct=1000C
t1=200Ct1=200C
C1=880C1=880J/kg.K
C2=4200C2=4200J/kg.K
Giải:
Q=Q1+Q2Q=Q1+Q2
Q=(m1.C1.Δt)+(m2.C2.Δt)Q=(m1.C1.Δt)+(m2.C2.Δt)
Q=(0.5×880×80)+(1×4200×80)Q=(0.5×880×80)+(1×4200×80)
Q=35200+336000=371200J
Tóm tắt
m1=40g=0,04kg
m=160g=0,16g
t1=100độ C
t2=25độ C
t=40độ C
C1=4200 j/kg.k
C2=?
Bài làm
Nhiệt lượng nước tỏa ra là:
Q1=c1.m1.\(\Delta\)t=4200.0,04.(100-40)=10080(j)
Khối lượng của chất lỏng đổ vào là:
m2=m-m1=0,16-0,04=0,12(kg)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Qtỏa=Qthu ==>Q1=Q2=10080(j)
==>C2=Q2/(m2+\(\Delta\)t)=10080/[0,12.(40-25)]=5600 j/kg.k
Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600j/kg.k
Tui cũng k chắc là tui làm đúng đâu
Câu hỏi: Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)
Trả lời: Viết từng phgtrinh rồi giải.
a, Nhiệt lượng nước thu vào là :
Qthu = m2.c2.( 40 - 35 )
= 0,25.4200.5
= 5250 (J)
Vậy nhiệt lượng nước thu vào là 5250 J
b, Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Qthu = Qtỏa
<=> m1.c1.(t - 40) = 5250
<=> 0,2.880.(t - 40) = 5250
<=> t - 40 = 29,9
<=> t = 69,9
Vậy nhiệt độ của quả cầu nhôm là 69,9 độ C
a, Nhiệt lượng thép tỏa ra là :
Q2 = m2 . c2 . ( t1 - t ) = 0,6 . 460 . ( 120 - 40 ) = 22080 (J )
Vậy nhiệt lượng thép tỏa ra là 22080J
b, Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q1 = Q2 => 3 . 4200 . ( t2 - t1 ) = 22080
<=> t2 - t1 ~ 1,75
=> t2 ~ 1,75 + 40 = 41,75
Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 41,75.
Qthu=787,5kJ=787500J (1)
Ma : Qthu=m.c.(t1-t2)=m.4200.(100-25)=m.315000 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : m.315000=787500 suy ra m=2,5kg
Ma : Dnuoc=1000kg/m3 suy ra V= m/D=2,5/1000=0,0025m3=2,5 (lít)