Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định luật vật lý trong bình thông nhau ta có
\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{S_1}{S_2}=>F_1=\frac{F_2}{S_2}.S_1=240.\frac{140}{1,5}=22400\left(N\right)\)
Vậy lực so pitton tác dụng lên ô tô là: 22400N
Tóm tắt
\(F_1=300N\\ S_1=1,5cm^2=0,00015m^2\\ S_2=150cm^2=0,015m^2\\ p_1=?Nm^2\\ F_2=?N\)
Áp suất ấp dụng lên pittông nhỏ : \(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{300}{0,00015}=2000000\left(Nm^2\right)\)
Lực tác dụng lên pittông lớn : \(F_2=\dfrac{F_1\cdot S_2}{S_1}=\dfrac{300\cdot0,015}{0,00015}=300000\left(Nm^2\right)\)
a. Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ là: \(p=\dfrac{f}{s}=\dfrac{375}{1,5.10^{-4}}=2500000\left(Pa\right)\)
b. Ta có: \(\dfrac{f}{s}=\dfrac{F}{S}\Leftrightarrow\dfrac{375}{1,5}=\dfrac{F}{170}\Rightarrow F=42500\left(N\right)\)
Vậy máy có thể nâng một vật có trọng lượng tối đa 42500 N
Đổi 2,4 dm2 = 240 cm2
Pitông nhỏ phải chịu tác dụng lực độ lớn :
\(\dfrac{1,2}{240}.20000N=100\left(N\right)\)
Áp dụng nguyên lý paxcan :
\(\dfrac{F}{S}=\dfrac{f}{s}-> \dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
\(-> f=F . \dfrac{s}{S}\)
Áp dụng công thức vào bài :
\(f=F. \dfrac{s}{S}\)
\(-> f=25000.\dfrac{12}{300}\)
\(-> f=1000(N)\)
\(S_1=300cm^2=0,03m^2\\ S_2=12cm^2=1,2.10^{-3}m^2\\ F_1=25000N\\ p_1=p_2\\ F_2=?N\)
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{25000}{0,03}=\dfrac{2500000}{3}\left(Pa\right)\\ \Rightarrow p_2=p_1=\dfrac{2500000}{3}\left(Pa\right)\\ \Rightarrow F_2=p_1.S_1=\dfrac{2500000}{3}.1,2.10^{-3}=1000\left(N\right)\)
Đổi 1,5 tấn = 1500kg
Trọng lượng của vật là :
P=10m => P=10.1500=15000(N)
Muốn Nâng 1 vật cókhối lượng 1,5 tấn thì cần phải tác dụng vào pít tổng nhỏ 1 lực là :
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{15000}{f}=\dfrac{S}{60s}\Rightarrow f=250\left(N\right)\)
Vậy...
Công thức máy nén thuỷ lực: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
Mặt khác: \(\dfrac{S}{s}=60\Rightarrow\dfrac{F}{f}=60\)
\(\Rightarrow f=\dfrac{F}{60}=\dfrac{mg}{60}=\dfrac{1,5\cdot1000\cdot10}{60}=250N\)