Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém nên mặt trong của cốc nóng nhanh hơn mặt ngoài cốc làm sinh ra lực tác động lên thành cốc nên cốc dày dễ vỡ hơn, ngược lại cốc mỏng có thành cốc mỏng nên mặt trong cốc truyền nhiệt cho mặt ngoài cốc nhanh nên không sinh ra lực, cốc mỏng khó vỡ hơn. Bởi vậy, khi sử dụng cốc dày người ta thường rót từ từ để nhiệt độ truyền đều cả mặt ngoài cốc và mặt trong cốc không làm cho thành cốc bị vỡ hoặc để thêm vào cốc một chiếc thìa bằng kim loại vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt nên nhiệt nhanh chóng truyền từ nước sôi sang chiếc thìa rồi truyền ra không khí để nước nguội nhanh hơn, không bị vỡ thành cốc.
ừ chỉ cho bán kính thôi,mk khó hiểu quá nên lên hỏi
Tóm tắt:
m1=60kg
m=15 lít = 15kg
h=3,8m
Ai=?
Giải
Khối lượng của xô nước:
mn= 20m= 20.15= 300(kg)
Trọng lượng của xô nước:
P=10m=10(m1+mn)= 10.(60+300)=3600(N)
Quãng đường đi từ từng 1 đến tầng 5:
h1= 4h=4.3,8=15,2(m)
Công có ích của người đó:
Ai= P.h1= 3600.15,2=54720(J)
giải
5 tầng toà nhà đó cao số m là:
\(h=5.3,8=19\left(m\right)\)
đổi 15l = 15kg
20 xô nặng số g là
\(P2=15.20=300\left(N\right)\)
tổng trọng lượng của người và xô nước là
\(P=P1+P2=10.m1+P2=10.60+300=900\left(J\right)\)
công có ích của người đó
\(Ai=P.h=900.19=17100\left(J\right)\)
vậy........
Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình: - Tiết diện chứa nước của bình có thanh là: - Ta có: Độ cao cột nước là :
- Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ:
Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3 -Trọng lượng riêng của nước:
- Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh: Khối lượng tối thiểu của thanh:
Chúc bạn học tốt