Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3, Ta có : \(\begin{cases} m_{ng}=45kg\\ m_{gh}=5kg\\ S_{1c}=10cm^2=0,001m^2 \end{cases} \)
a) Áp lực của người tác dụng lên ghế là:
\(F=P=10.m_{ng}=10.45=450(N)\)
b) Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế:
\(S=4.S_{1c}=4.0,001=0,004(m^2)\)
Áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:
\(p=\dfrac{P_{ng}+P_{gh}}{S}=\dfrac{10.(45+5)}{0,004}=125000(N/m^2)\)
Câu 3:
\(a,F=10.m=10.45=450\left(N\right)\\ b,F=450N\\ S=10cm^2.4=40cm^2=4.10^{-3}m^2\\ \Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{450}{4.10^{-3}}=112500\left(Pa\right)\)
Đầu tiên vật đứng yên trên mặt bàn vì hai lực P→và Q→tác dụng lên vật cân bằng nhau. Sau đó, vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của mặt sàn tác dụng lên vật: Fk = Fc
Các lực được biểu diễn như hình vẽ với tỉ xích 2N ứng với 1 cm.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P\Rightarrow P=2F=2\cdot100=200N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot12=6m\end{matrix}\right.\)
Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}->P=2F=100.2=200N\\s=2h=2.12=24m\end{matrix}\right.\)
Một chiếc xe đang đổ dốc, nếu không có lực hãm phanh thì lực hút của Trái Đất sẽ làm tăng vận tốc của xe.
Xe đang chuyển động trên đoạn đường ngang, nếu không có lực tác động nữa, lực cản của không khí sẽ làm giảm tốc độ
mụn mọc đầu chim