Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2.\)
Gọi số chi tiết máy mà tổ \(1\)và tổ \(2\) sản xuất được trong tháng đầu lần lượt là \(x\) và \(y\)
Điều kiện : \(x,y\inℕ^∗\) ; \(x,y< 900\)
Theo bài ta có phương trình :
\(\hept{\begin{cases}x+y=900\\1,1x+1,12y=1000\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=400\\y=500\end{cases}}\)
Vậy : Tháng đầu tổ \(1\) sản xuất được \(400\) chi tiết máy
Tháng đầu tổ \(2\) sản xuất được \(500\) chi tiết máy
Gọi thời gian làm một mình của đội 1 và 2 lần lượt là x,y
Theo đề, ta có: 1/x+1/y=1/4 và 10/x+1/y=1
=>x=12; y=6
Giả sử tháng 3 bạn Lan không nghỉ ngày nào vậy số bài bạn An còn lại sau khi khỏi ốm một tuần là : 183-93-16=74 bài
mà số bài còn lại a phải chia hết cho 4 vì mội ngày bạn An giải một bài. Nên giả thiết . vậy trong tháng 3 bạn An có nghỉ và số ngày nghỉ là số chẵn để số bài còn lại a chẵn và gần số 74 nhất và chia hết cho 4. Nên số bài còn lại a là 80.vậy trong tháng 3 bạn An làm được 183-80-16=87 bài.Bạn An làm hết bài thứ 87 vào ngày 87:3=29. Vậy bạn An bị bệnh từ ngày 30. Số ngày bạn An giải số bài còn lại a là 80:4=20 ngày. số ngày bạn An không giả toán trong tháng 4 là 30-20-7=3 ngày. Vậy Bạn An nghỉ từ ngày 30 tháng 3 và 3 ngày đầu tháng 4. vậy bạn An nghỉ 5 ngày
Mở bài: Nguyễn Du không chỉ là bậc thầy về ngôn ngữ trong việc miêu tả tâm lý nhân vật mà còn là "họa sĩ" vẽ tranh bằng chữ. Đoạn trích "Cảnh ngày xuân" trích Truyện Kiều là một ví dụ điển hình. Người đọc phải khâm phục và ngưỡng mộ khả năng quan sát cũng như những nét vẽ tài hoa của Nguyễn Du. Bức tranh ngày xuân hiện lên với những nét đẹp tươi mới, tràn đầy sức sống nhất.
Có thể nói mùa xuân là đề tài bất tận trong thi ca, khơi nguồn cảm hứng cho rất nhiều nghệ sĩ. Mỗi người có một cảm nhận riêng về mùa xuân. Đối với Nguyễn Du, mùa xuân gắn với cảnh vật và con người, với những ngày lễ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Bao trùm lên cả đoạn thơ này là một bức tranh thiên nhiên đẹp, hữu tình nhưng có nhuốm màu buồn khi ngày đã ngả về chiều hôm.
Kết bài: Qua đoạn trích "Cảnh ngày xuân" người đọc có thể thấu được cái tài miêu tả cảnh thiên nhiên cùng tâm trạng nhân vật của bậc thầy Nguyễn Du. Ông đã vẽ nên một bức tranh xuân vô cùng đẹp và giàu sức sống chỉ qua vài nét chấm phá với những hình ảnh chọn lọc tinh tế. Nhưng dẫu cảnh có tươi thắm cũng không dấu nổi nỗi buồn đầy nuối tiếc của chị em Kiều khi phải ra về. Và điều đó mới tạo nên thành công rực rỡ cho toàn tác phẩm, chính nó đã khiến bao trái tim bạn đọc rung động.
~ Học tốt ~ Kcho mk nha! Thank you
Thời gian vẫn trôi và bốn mùa luân chuyển. Con người chỉ xuất hiện một lần
trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những
gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thực thì vẫn còn mãi mãi với thời gian.
“Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật như thé, đặc biệt là
đoạn thơ viết về “Cảnh ngày xuân” - một mùa xuân mới mẻ, tinh khôi và tràn
đầy sức sống.
\(2\)năm trước nếu tuổi cháu là \(1\)phần thì tuổi chú là \(7\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+7=8\)(phần)
Tuổi cháu \(2\)năm trước là:
\(24\div8\times1=3\)(tuổi)
Tuổi chú \(2\)năm trước là:
\(24-3=21\)(tuổi)
Hiệu số tuổi của hai chú cháu là:
\(21-3=18\)(tuổi)
Khi tuổi chú gấp \(3\)lần tuổi cháu nếu tuổi cháu là \(1\)phần thì tuổi chú là \(3\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(3-1=2\)(phần)
Tuổi cháu khi đó là: 3
\(18\div2\times1=9\)(tuổi)
Sau số năm nữa thì tuổi chú gấp \(3\)lần tuổi cháu là:
\(9-3-2=4\)(năm)