K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên ta có:

- Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C.

- Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.

16 tháng 12 2021

Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 5000/100*0,6 = 30oC

Nhiệt độ đỉnh núi: 27oC - 30oC = -3oC

26 tháng 12 2020

là -18 độ 

26 tháng 12 2020

Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 3000/100*0,6 = 18oC

Nhiệt độ đỉnh núi: 20oC - 18oC = 2oC

12 tháng 12 2021

-5oC

15 tháng 12 2021

C

6 tháng 11 2021

Cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm  0,6o0,6o C

nên ở độ cao 100m có nhiệt độ là 27°C ⇒nhiệt độ ở 0 m là 27o27o +0,6o0,6o =27,6027,60

⇒Nhiệt độ ở độ cao 50m là 27,6o27,6o -0,3o0,3o =27,3o27,3o 

Và Nhiệt độ ở độ cao 3100m là 27,6o27,6o -3100/100*0,6=9o9o 

chúc bn hc tốt !!!

thanghoa

6 tháng 11 2021

lỗi phông hay j ta, mình đọc nó cứ kiểu j á

9 tháng 12 2021

Lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C

Lên cao 3500 thì nhiệt độ giảm là:

3500.0,6/100=21°C

Mà chân núi là 25°C

=>25-21=4°C

Vậy nhiệt độ tại điểm H với độ cao 3500m là 4°C.

19 tháng 12 2016

Giải:
Ở số độ cao thì có băng tyết là:
30 : 0,6 x 100 = 5000 ( m )
Đổi 5000 m = 5 km

Vậy ở độ cao 5 km thì có băng tuyết

11 tháng 11 2021

Cứ lên cao 100 (m) nhiệt độ sẽ giảm 0.60

Nhiệt độ ở độ cao 1000m là : 

\(30-\left(\dfrac{1000}{100}\cdot0.6\right)=24^0C\)