Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bắn được 2 viên liên tiếp trúng vào vòng 10 thì thôi không băn nữa.
( mắc j thôi ko bắn nx để khó làm v:?????
Đáp án B.
Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là: 1 − 1 2 = 1 2
Xác suất để xạ thủ thứ hai bắn không trúng bia là: 1 − 1 3 = 2 3
Gọi biến cố A: Có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia . Khi có biến cố A có 3 khả năng xảy ra:
* Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia là 1 2 . 2 3 = 1 3
* Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia là 1 2 . 1 3 = 1 6
* Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia là 1 2 . 2 3 = 1 3
Chọn B
Quãng đường một vật di chuyển trong khoảng thời gian từ thời điểm t = t0 (s) đến thời điểm t = t1 (s) với vận tốc v(t) (m/s) được tính theo công thức s = ∫ t 0 t 1 v t d t .
Ở đây vận tốc v(t) = 25 – 9,8t.
Tọa độ giao điểm M của (γα) và (C) là nghiệm của hệ phương trình sau:
Giải (2)
Thế vào (1) ta thấy thõa mãn.
⇒ Tiếp điểm M có tọa độ:
Câu 1: Không gian mẫu là số cách lấy được \(2\)viên bi trong \(11\)viên. \(n\left(\Omega\right)=C^2_{11}\)
\(A\)là biến cố lấy được hai viên bi đỏ. \(n\left(A\right)=C^2_5\)
Xác suất cần tìm là: \(\frac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{2}{11}\).
Câu 2: Tương tự câu 1.
Xác suất là \(\frac{C^1_{15}.C^2_{85}}{C^3_{100}}=\frac{51}{154}\)